Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 10 2020 lúc 16:28

ĐKXĐ: ...

\(tanx-\frac{1}{tanx}=\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow tan^2x-\frac{3}{2}tanx-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=2\\tanx=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Khách vãng lai đã xóa
Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Kinder
Xem chi tiết
Hồng Phúc
31 tháng 5 2021 lúc 23:41

1.

ĐK: \(x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

\(cotx-tanx=sinx+cosx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{cosx}{sinx}-\dfrac{sinx}{cosx}=sinx+cosx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{cos^2x-sin^2x}{sinx.cosx}=sinx+cosx\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{cosx-sinx}{sinx.cosx}-1\right)\left(sinx+cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\left(1\right)\\cosx-sinx=sinx.cosx\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow t=\dfrac{1-t^2}{2}\left(t=cosx-sinx,\left|t\right|\le2\right)\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1+\sqrt{2}\\t=-1-\sqrt{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow cosx-sinx=-1+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=-1+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+arcsin\left(\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}\right)+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{4}-arcsin\left(\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm:

\(x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi;x=\dfrac{\pi}{4}+arcsin\left(\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}\right)+k2\pi;x=\dfrac{5\pi}{4}-arcsin\left(\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}\right)+k2\pi\)

Nguyễn Minh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 8 2020 lúc 16:35

ĐKXĐ: \(sin2x\ne0\Leftrightarrow x\ne\frac{k\pi}{2}\)

\(sinx+cosx=\frac{2cosx}{sinx}-\frac{2sinx}{cosx}\)

\(\Leftrightarrow sinx+cosx=\frac{2\left(cos^2x-sin^2x\right)}{sinx.cosx}\)

\(\Leftrightarrow sinx+cosx=\frac{2\left(sinx+cosx\right)\left(cosx-sinx\right)}{sinx.cosx}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=0\Leftrightarrow...\\\frac{2\left(cosx-sinx\right)}{sinx.cosx}=1\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1) \(\Leftrightarrow2\left(cosx-sinx\right)=sinx.cosx\)

Đặt \(cosx-sinx=t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|t\right|\le\sqrt{2}\\sinx.cosx=\frac{1-t^2}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2t=\frac{1-t^2}{2}\Leftrightarrow t^2-4t-1=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2+\sqrt{5}\left(l\right)\\t=2-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow cosx-sinx=2-\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{5}-2}{\sqrt{2}}=sina\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{\pi}{4}=a+k2\pi\\x-\frac{\pi}{4}=\pi-a+k2\pi\end{matrix}\right.\)

H cc
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
2 tháng 1 2017 lúc 8:46

Đk : Cosx ≠ 0 và Sinx ≠ 0 ↔ x ≠ k. π/2. Khi đó :
<1> ↔ Tan^2x + cot^2x – 2( Tanx + cotx) = m
↔ [Tan^2x + 1/( Tan^2x)] – 2[ Tanx + 1/( Tanx)] = m
Đặt tanx + 1/tanx = t ( t € R )
PT trên trở thành
t^2 – 2 -2t = m<*>
a, Bài toán quy về tìm m để PT <*> có nghiệm
<*> ↔ t^2 – 2t -2 – m = 0
Để thỏa mãn thì ; ∆’ = 1 +2 + m ≥ 0 ↔ m ≥ - 3
b, Với x thuộc (0;pi/4) thì tanx > 0
Khi đó t ≥ 2 ( theo BĐT Cô-si)
Bài toán quy về tìm m để PT <*> có nghiệm t ≥ 2
Xét hàm số y = t^2 – 2t -2 trên [2; +∞)
Bạn cũng vẽ bảng biến thiên ra
Từ bảng biến thiên ta thấy để thỏa mãn thì
m ≥ -2

Minh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 7 2021 lúc 11:08

ĐKXĐ: \(x\ne k\dfrac{\pi}{2}\)

\(tanx+\dfrac{1}{tanx}=2\)

\(\Rightarrow tan^2x+1=2tanx\)

\(\Leftrightarrow\left(tanx-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow tanx=1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\) (thỏa mãn)

Lê Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 12 2017 lúc 8:24

Đối với những phương trình lượng giác chứa tanx, cotx, sin2x hoặc cos2x, ta có thể đưa về phương trình chứa cosx, sinx, sin2x, hoặc cos2x ngoài ra cũng có thể đặt ẩn phụ t = tanx để đưa về một phương trình theo t.

Cách 1: Điều kiện của phương trình:

sin2x ≠ 0 ⇔ cos2x ≠ 1 hoặc cos2x ≠ -1 (1)

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Cách 2. Đặt t = tanx

Điều kiện t ≠ 0

Phương trình đã cho có dạng

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11