Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
canthianhthu
Xem chi tiết
Dao Van Thinh
22 tháng 10 2020 lúc 14:53

CHKB là hình bình hành suy ra CH // BK

Khách vãng lai đã xóa
Hoai Nhan Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2022 lúc 23:50

Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MB=MC

\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔMHB=ΔMKC

Suy ra: MH=MK

hay M là trung điểm của HK

Xét tứ giác BHCK có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của HK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Suy ra: CH//BK

Nguyễn Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
tth_new
31 tháng 7 2019 lúc 18:42

Bài 2:

A C D B E H K

Dễ dàng chứng minh \(\Delta\)BEC = \(\Delta\)AEH (c.g.c) và \(\Delta\)CDB = \(\Delta\)ADK

Suy ra HA = BC. và KA = BC từ đó suy ra HA = KA (1)

Do ED là đường trung bình tam giác BAK nên ED // AK (2)

Do ED là đường trung bình tam giác HCA nên ED // AH (3)

Từ (2) và (3) theo tiên đề Ơclit suy ra A, H, K thẳng hàng (4)

Từ (1) và (4) suy ra đpcm.

tth_new
31 tháng 7 2019 lúc 18:58

Bài 1:

A B C M K H

Hình như hơi dư thừa nhỉ? BHCK là hình bình hành thì hiển nhiên CH//BK rồi mà. Đúng hay sai thì tùy!

Giải

Dễ dàng chứng minh \(\Delta\)BMH = \(\Delta\)CMK (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra ^MBH = ^MCK. Mà hai góc này ở vị trị so le trong nên BH // CK (1) và MH = MK 

Xét \(\Delta\)BMK và \(\Delta\)CMH có:

MH = MK (chứng minh trên)

^BMK = ^HMC

BM = CM (do M là trung điểm BC)

Suy ra  \(\Delta\)BMK = \(\Delta\)CMH (c.g.c)

Suy ra ^MBK = ^MCH. Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên BK // CH (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BHCK là hình bình hành (đpcm)

tth_new
31 tháng 7 2019 lúc 19:24

Bài 3:

A B C D E F

(so với mấy bài kia hình bài này người ra đề cho chẳng đẹp chút nào:(  cộng với kỹ năng vẽ xấu của mình thì nó còn xấu thế :v)

Từ đề bài ta có AD = BC (do ABCD là hình bình hành); BC = BF (do tam giác CBF vuông cân tại B) (chỗ này mình không canh mãi mà nó vẫn ko bằng trên hình vẽ). Do đó AD = BF (cùng bằng BC)

Mặt khác tam giác ABE vuông cân tại B nên AB = AE

Do AD // BC nên ^DAB + ^ABC = 180o(1)

Mặt khác ta có ^ABC + ^EBF = 360o - (^ABE + ^CBF) = 180o (2)

Từ (1) và (2) suy ra ^DAB = ^EBF (cùng bù với ^ABC)

Từ đây ta dễ dàng chứng minh được tam giác ADB = tam giác FBE (c.g.c)

Suy ra DB = EF.

b) Chịu

Thục Anh Ngô
Xem chi tiết
nguyen mai
Xem chi tiết
Phạm Thị Khánh Như
24 tháng 10 2018 lúc 20:20

Gọi O là giao điểm của AH và IK, N là giao điểm của AM và IK. Ta có 

MAK = MCK, OKA = OAK nên

MAK + OKA = MCK + OAK = 90 độ

Do đó AM vuông góc IK

Hà Văn Tới
18 tháng 11 2018 lúc 19:19

bạn ơi bạn làm như giải ý 

Kiệt Nguyễn
25 tháng 1 2020 lúc 18:58

Gọi G là giao điểm của AH và IK, O là giao điểm của AM và IK.

Do AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác ABC vuông tại A nên AM = MC.

\(\Rightarrow\Delta AMC\)cân tại M\(\Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MAC}\)(1)

Dễ thấy AIHK là hình chữ nhật. Vì vậy GA = GK ( do G là giao điểm của hai đường chéo AH và IK)

\(\Rightarrow\Delta AGK\)cân tại G\(\Rightarrow\widehat{GAK}=\widehat{GKA}\)(2)

Cộng vế theo vế (1) và (2), ta được:

\(\widehat{MAC}+\widehat{GKA}=\widehat{MCA}+\widehat{GAK}=90^0\)(do tam giác AHC vuông tại H) 

 \(\Rightarrow\widehat{MAC}+\widehat{GKA}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta OAK\)vuông tại O hay \(AM\perp IK\)

Vậy \(AM\perp IK\)(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn mai phương
Xem chi tiết
phạm trí hiếu
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Hùng Tôn
Xem chi tiết
Libi Cute
24 tháng 10 2017 lúc 17:35

mk ko bt 123