Những câu hỏi liên quan
Phạm Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Lê Thị Yến
12 tháng 8 2016 lúc 8:55

5) Cấu trúc nhiễm sắc thể:

Cấu trúc hiển vi:

- Trạng tái nhiễm sắc thể đơn: gồm 2 đầu mút tâm động và trình tự khởi đầu nhân đôi ADN

- Trạng thái nhiễm sắc kép: gồm 2 cromatit dính nhau tại tâm động

* Cấu trúc siêu hiển vi:

- NST được cấu tạo bởi 2 thành phần: ADN + protein loại histon

- Phân tử ADN có chiều ngang 2nm, gồm 146 cặp Nu quấn quanh khối protein (8 phân tử histon) 7/4 vòng \(\rightarrow\) nucleoxom

- Nhiều nucleoxom liên kết với nhau (mức xoắn 1) \(\rightarrow\) sợi cơ bản (chiều ngang 11nm). (Giữa 2 nucleoxom liên tiếp là 1 đoạn ADN và 1 pân tử protein histon)

- Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 \(\rightarrow\) Sợi nhiễm sắc (30nm)

- Sợi nhiễm sắc cuộn xoắn bậc 3 \(\rightarrow\) Sợi siêu xoắn (300nm)

- Sợi siêu xoắn kết đặc \(\rightarrow\) cromatit (700nm)

Lê Thị Yến
11 tháng 8 2016 lúc 19:39

1) Nhiễm sắc thể là 1 cấu trúc có tổ chức của ADN và protein nằm trong các tế bào

Ta có thể thấy được NST ở động vật và thực vật

Lê Thị Yến
12 tháng 8 2016 lúc 9:24

mk pjt đc mấy cái này thôi

7) Người: 2n = 46 (n = 23)

Ruồi giấm: 2n = 8 (n = 4)

Đậu Hà Lan: 2n = 14 (n = 7)

Tinh Tinh: 2n = 48 (n = 24)

Trâu: 2n = 48 (n = 24)

Gà: 2n = 78 (n = 39)

Vịt: 2n = 78 (n = 39)

Lúa: 2n = 24 (n = 12)

Cải: 2n = 18 (n = 9)

Ngô: 2n = 20 (n=10)

Châu Chấu: Cái: 2n = 24XX, Đực: 23XO

Lợn: 2n = 38 (n = 19)

 

 

Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
27 tháng 12 2021 lúc 17:09

tham khao:

câu 5:

NST là bào quan chứa bộ gen chính của một sinh vật, là cấu trúc quy định sự hình thành protein, có vai trò quyết định trong di truyền tồn tại  cả sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ.

Câu 4:

Tham khảo:

Dòng thuần chủng là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, thế hệ con cháu không phân li có kiểu hình giống bố mẹ. Ở dòng thuần chủng, tất cả các gen đều ở trạng thái đồng hợp.

Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau. 

Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái. Ở động vật, giao tử đực là tinh trùng, còn giao tử cái là trứng; ở thực vật: giao tử đực thường là tinh tử, còn giao tử cái là noãn.

 

 

Tham khảo:

Câu 6:

Đối tượng của Di truyền học là bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị 

Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Lê Nhật Anh
16 tháng 12 2018 lúc 18:22

Mình viết thiếu bổ sung nha: Cấu trúc chức năng tính đa dạng đặc thù NST nhanh nào

Gin Tổng- 1412%
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 5 2018 lúc 5:08

Đáp án C

Quá trình hình thành giao tử cái trải qua 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân, nhưng 3 lần nguyên phân kia của bào từ (n)

Số nguyên liệu tương đương với số NST môi trường cung cấp là 2n×(21 – 1) + n (23 – 1) = 108 → 2n= 24

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2017 lúc 5:57

Đáp án C

Quá trình hình thành giao tử cái trải qua 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân, nhưng 3 lần nguyên phân kia của bào từ (n)

Số nguyên liệu tương đương với số NST môi trường cung cấp là 2n×(21 – 1) + n (23 – 1) = 108 → 2n= 24

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 5 2017 lúc 14:51

Đáp án C

Phương pháp:

1 tế bào 2n NST phân bào x lần, môi trường cần cung cấp 2n(2x -1) NST đơn

Cách giải

Quá trình hình thành giao tử cái trải qua 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân, nhưng 3 lần nguyên phân kia của bào từ (n)

Số nguyên liệu tương đương với số NST môi trường cung cấp là 2n×(21 – 1) + n (23 – 1) = 108 → 2n= 24

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 8 2019 lúc 2:38

Đáp án C

Quá trình hình thành giao tử cái trải qua 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân, nhưng 3 lần nguyên phân kia của bào từ (n)

Số nguyên liệu tương đương với số NST môi trường cung cấp là 2n×(21 – 1) + n (23 – 1) = 108 → 2n= 24