Cho tam giác nhọn ABC,các đường cao BD và CE cắt nhau tại H,Gọi M là trung điểm của cạnh BC.
a/CMR:AH\(\perp\)BC
b/Tam giác MDE là tam giác gì?
c/Vẽ \(BK\perp DE\) tại K và \(CI\perp DE\) tại I.CMR:KE=ID
Cho tam giác nhọn ABC,các đường cao BD và CE cắt nhau tại H,Gọi M là trung điểm của cạnh BC.
a/CMR:AH\(\perp\)BC
b/Tam giác MDE là tam giác gì?
c/Vẽ \(BK\perp DE\) tại K và \(CI\perp DE\) tại I.CMR:KE=ID
Sai thì thôi nha! Em chịu hình:(
a) H là giao điểm của hai đường cao BD và CE nên đường cao còn lại đi qua H. Hay AH vuông góc với BC.
b + c) đang suy nghĩ
Cho tam giác nhọn ABC,các đường cao BD và CE cắt nhau tại H.Goij M là trung điểm của BC.
a/CMR:AH vuông góc với BC
b/CMR:tam giác MBE cân
c/Vẽ DK vuông góc với DE tại K,CI vuông góc với DE tại I.CMR:KE=ID
a) Xét ∆ABC có :
BD vuông góc với AC
CE vuông góc với AB
=> H là trực tâm ∆ABC(1)
M là trung điểm là BC
=> AM là trung tuyến ∆ABC(2)
=> AM vuông góc với BC
b) Vì AM là trung trực ∆ABC
Vì AM là trung tuyến ∆ABC
=> ∆ABC cân tại A
=> BM = MC
=> AD = DC
=> AE = EB
Xét ∆ vuông BMH và ∆ vuông CMH ta có :
HM chung
BM = MC
=> ∆BMH = ∆CMH ( 2 cạnh góc vuông)
=> BH = HC
Chứng minh tương tự ta có :
=> AH = HB
=> AH = HC
=> HC = AH
Xét ∆ vuông AEH và ∆ vuông HMC ta có :
AH = HC (cmt)
EHA = MHC ( đối đỉnh)
=> ∆AEH = ∆ HMC(cạnh huyền - góc nhọn)
=> AE = MC ( 2 cạnh tg ứng)
Mà AE = EB
=> MC = EB
Mà BM = MC (cmt)
=> BE = BM
=> ∆EBM cân tại E(dpcm)
Khó thật
cho tam giác ABC vuông cân tại A qua A vẽ đường thẳng d ở ngoài ABC. Vẽ BD\(\perp\) d, CE \(\perp\)d tại E, M là trung điểm BC. CMR:
a) BD +CE= DE
b) Tam giác MDE vuông cân
cái thể loại 0 điểm hỏi đáp , đăng toán hình mà éo vẽ hình không = rác rưởi
Cho tam giác ABC nhọn, AB < AC nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi K là giao điểm của DE và CB.
a) CMR: Tứ giác BCDE nội tiếp
b) C/m : KB.KC = KE.KD
c) Gọi M là trung điểm của BC, AK cắt đường tròn (O) tại điểm thứ 2 là N. C/m : 3 điểm M, H, N thẳng hàng
1: Xét tứ giác BCDE có \(\widehat{BDC}=\widehat{BEC}=90^0\)
nên BCDE là tứ giác nội tiếp
2: Xét ΔKEB vuông tại E và ΔKDC vuông tại D có
góc EKB=góc DKC
Do đó: ΔEKB\(\sim\)ΔDKC
Suy ra: KE/KD=KB/KC
hay \(KE\cdot KC=KB\cdot KD\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC, D là trung điểm của cạnh AC
a) Chứng minh tam giác ABC = tam giác AMC và AM\(\perp\)BC
b) Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với BD, cắt BC tại E. Trên tia đối của tia DE lấy điểm F sao cho DF = DE. Chứng minh tam giác ADF = tam giác CDE và AF // CE
c)Từ C vẽ đường thẳng vuông góc với AC, cắt AE tại G. Chứng minh AB = 2CG
Tham khảo
Câu hỏi của Hot girl 2k5 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
mik ko hieu cau c cho lam, ai giang giup mik cau c voi :((
Cho tam giác nhọn ABC, vẽ BD \(\perp\) AC tại D và CE \(\perp\) AB tại E. Các đường thẳng BD và CE cắt nhau tại H. Gọi điểm M là trung điểm của cạnh CB. Trên tia đối của tia MH lấy điểm K sao cho MH=MK.
a) CMR: \(\Delta BMH=\Delta CMK\)
b) CMR: \(CK\perp AC\)
c) Vẽ \(HI\perp BC\) tại I, trên tia HI lấy điểm G sao cho HI=HG. CMR: GC=BK
Cho tam giác nhọn $ABC$ nội tiếp đường tròn $(O;R)$. Hai đường cao $BD$, $CE$ của tam giác $ABC$ cắt nhau tại $H$. Các tia $BD$, $CE$ cắt đường tròn $(O;R)$ lần lượt tại điểm thứ hai là $P$, $Q$.
1. Chứng minh rằng tứ giác $BCDE$ nội tiếp và cung $AP$ bằng cung $AQ$.
2. Chứng minh $E$ là trung điểm của $HQ$ và $OA \perp DE $.
3. Cho $\widehat{CAB} = 60^{\circ}$ , $R = 6$ cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác $AED$.
1.
Chứng minh được \widehat{CEB} = \widehat{BDC} = 90^{\circ}.
Suy ra 4 điểm B,E, D, C cùng thuộc đường tròn đường kính CB nên tứ giác BCDE nội tiếp.
Có tứ giác BCDE nội tiếp nên \widehat{DCE} = \widehat{DBE} (2 góc nội tiếp cùng chắn cung DE) hay \widehat{ACQ} = \widehat{ABP}.
Trong đường tròn tâm (O), ta có \widehat{ACQ} là góc nội tiếp chắn cung AQ và \widehat{ABP} nội tiếp chắn cung AP
\Rightarrow \overset{\frown}{AQ}=\overset{\frown}{AP}.
2.
(O) có \overset{\frown}{AQ}=\overset{\frown}{AP} nên \widehat{ABP} = \widehat{ABQ} hay \widehat{HBE} = \widehat{QBE}.
Ta chứng minh được BE vừa là đường cao, vừa là phân giác của tam giác HBQ nên E là trung điểm của HQ.
Chứng minh tương tự D là trung điểm của HP \Rightarrow DE là đường trung bình của tam giác HPQ \Rightarrow DE // PQ (1).
Do \overset{\frown}{AQ}=\overset{\frown}{AP} nên A là điểm chính giữa cung PQ \Rightarrow OA \perp PQ (2).
Từ (1) và (2) suy ra OA \perp DE.
3.
Kẻ đường kính CF của đường tròn tâm (O), chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn đường kính AH.
Chứng minh tứ giác AFBH là hình bình hành, suy ra BF=AH.
Trong đường tròn (O) có \widehat{CAB} = \widehat{CFB} = 60^{\circ} (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BC). Chỉ ra tam giác BCF vuông tại B và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc ta được BF=CF. \cos 60^{\circ} =R=6 cm.
Đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADHE cũng là đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE.
Gọi r là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE.
Suy ra 2r=AH=BF=6 cm.
Vậy r=3 cm.
Cho tam giác nhọn ABC,các đường cao BD và CE cắt nhau tại H.Goij M là trung điểm của BC.
a/CMR:AH vuông góc với BC
b/CMR:tam giác MBE cân
c/Vẽ DK vuông góc với DE tại K,CI vuông góc với DE tại I.CMR:KE=ID
Cho tam giác nhọn ABC,các đường cao BD và CE cắt nhau tại H.Goij M là trung điểm của BC.
a/CMR:AH vuông góc với BC
b/CMR:tam giác MBE cân
c/Vẽ DK vuông góc với DE tại K,CI vuông góc với DE tại I.CMR:KE=ID