Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hạnh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 11 2019 lúc 16:12

a) Ta có: n + 6 \(⋮\)n

Do n \(⋮\)n => 6 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

b)Ta có: (n + 9) \(⋮\)(n + 1)

<=> [(n + 1) + 8] \(⋮\)(n + 1)

Do (n + 1) \(⋮\)(n + 1) => 8 \(⋮\)(n + 1)

=> (n + 1) \(\in\)Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

=> n \(\in\){0; 1; 3; 7}

c) Ta có: n - 5 \(⋮\)n + 1

<=> (n + 1) - 6 \(⋮\)n + 1

Do (n + 1)  \(⋮\)n + 1 => 6 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> n \(\in\){0; 1; 2; 5}

d) Ta có: 2n + 7 \(⋮\)n - 2

=> 2(n-  2) + 11 \(⋮\)n - 2

Do 2(n - 2) \(⋮\)n - 2 => 11 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư(11) = {1; 11}

=> n \(\in\){3; 13}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Khánh
20 tháng 11 2019 lúc 16:24

a) n= 6

b) n= 1

d) n=1

Check lại nhé. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Công Chúa Họ NGuyễn
Xem chi tiết
hỏi đáp
5 tháng 3 2020 lúc 17:40

n+7\(⋮n+2\)

=> (n+7)-(n+2)\(⋮n+2\)

=> 5 \(⋮n+2\)

=>n+2\(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

rồi tự làm típ

mấy câu khác tương tự

vì đề là Tìm số tự nhiên n  nên chỉ tìm số dương thui nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gấu con cute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 23:25

a: Ta có: \(3n+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Bình luận (1)
kudosinichi
Xem chi tiết
Phù Thủy Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Mèo con
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
30 tháng 6 2015 lúc 13:43

a) n+3=(n-2)+5 

vì n-2 đã chia hết cho n-2 rồi => muốn biểu thức chia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(5) => n-2 thuộc (+-1; +-5) <=> n thuộc (3;1;8;-3)

b) đề là n-3 đúng k?

mình làm luôn nha: \(2n+9=2n-6+15=2\left(n-3\right)+15\) vì....=> n-3 thuộc Ư(15) <=> ... ( như trên nha)

c) gọi \(M=\frac{3n-1}{3-2n}\Rightarrow2M=\frac{6n-2}{3-2n}=\frac{-\left(9-6n\right)+7}{3-2n}=\frac{-3\left(3-2n\right)+7}{3-2n}\) vì -3(3-2n) đã chia hết.... rồi => ... 3-2n phải thuộc Ư(7) <=>.... như trên

Bình luận (0)
Hưng Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Bùi Linh Chi
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
12 tháng 2 2017 lúc 20:22

\(\left(2n-9\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left[\left(n+1\right)-10\right]⋮\left(n+1\right)\)\(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow10⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\in\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;4;9;-2;-3;-6;-11\right\}\)

Vậy ..............

Bình luận (3)
Hoàng Thị Xuân Mai
12 tháng 2 2017 lúc 20:24

<=> 2n+2-11 chia hết cho n+1
<=> 2(n+1)-11 chia hết cho n+1
<=> 11 chia hết cho n+1 (vì 2(n+1) chia hết cho n+1)
<=> n+1 thuộc Ư(11)
<=> n+1 thuộc {-1;1;-11;11}
<=> n thuộc {-2;0;-12;10}
Vậy n thuộc {-2;0;-12;10}

Bình luận (0)
phạm mai chi
12 tháng 2 2017 lúc 20:30

ta có:

2n - 9 chia hết cho n+1

n+n+1+1-2-9 chia hết cho n+1

2(n+1)-11 chia hết cho n+1

vì 2(n+1) chia hết cho n+1 nên 11 chia hết cho n+1

vì n thuộc Z nên n+1 \(\in\) Z \(\Rightarrow\)n+1 là ước nguyên của 11

\(\Rightarrow\) n+1 \(\in\)\(\left\{1,-1,11,-11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0,-2,10,-12\right\}\)

Bình luận (0)