Đại số lớp 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bùi Linh Chi

2n-9chia hết cho n+1

Lưu Hạ Vy
12 tháng 2 2017 lúc 20:22

\(\left(2n-9\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left[\left(n+1\right)-10\right]⋮\left(n+1\right)\)\(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow10⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\in\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;4;9;-2;-3;-6;-11\right\}\)

Vậy ..............

Hoàng Thị Xuân Mai
12 tháng 2 2017 lúc 20:24

<=> 2n+2-11 chia hết cho n+1
<=> 2(n+1)-11 chia hết cho n+1
<=> 11 chia hết cho n+1 (vì 2(n+1) chia hết cho n+1)
<=> n+1 thuộc Ư(11)
<=> n+1 thuộc {-1;1;-11;11}
<=> n thuộc {-2;0;-12;10}
Vậy n thuộc {-2;0;-12;10}

phạm mai chi
12 tháng 2 2017 lúc 20:30

ta có:

2n - 9 chia hết cho n+1

n+n+1+1-2-9 chia hết cho n+1

2(n+1)-11 chia hết cho n+1

vì 2(n+1) chia hết cho n+1 nên 11 chia hết cho n+1

vì n thuộc Z nên n+1 \(\in\) Z \(\Rightarrow\)n+1 là ước nguyên của 11

\(\Rightarrow\) n+1 \(\in\)\(\left\{1,-1,11,-11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0,-2,10,-12\right\}\)


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Thu HIền
Xem chi tiết
thanh
Xem chi tiết
Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Ngô Luyện
Xem chi tiết
Nobita-kun
Xem chi tiết
queen elsa
Xem chi tiết
Hà Giang
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Cự Giải Kute _ Dễ Thương...
Xem chi tiết