Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 4 2019 lúc 8:02

Văn bản thuyết minh có mục đích cung cấp cho người nghe (người đọc) những tri thức về sự vật khách quan. Cho nên văn bản trước hết cần chuẩn xác.

Muốn chuẩn xác cần chú ý tìm hiểu thấu đáo trước khi viết; thu thập tài liệu tham khảo, chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu để có thể cập nhật những tìm tòi phát kiến mới cũng như thấy được những thay đổi thường có.

Văn thuyết minh còn có nhiệm vụ đặc trưng, đó là thuyết phục được người đọc (người nghe). Bài viết vì thế cần tạo được hấp dẫn.

Muốn làm cho văn bản hấp dẫn cần đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác; so sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc (người nghe); làm cho câu văn thuyết minh biến hoá linh hoạt; khi cần nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt.

Lưu Nguyễn Hà An
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
17 tháng 9 2023 lúc 14:57

✿❤Ai đi qua nhớ ghé đường này nha#❤✿

Đồng Ngọc Ngân Bình
17 tháng 9 2023 lúc 15:03

cảm ơn bài văn của bạn , tui cũng đang trong tình trạng KO LOVE VĂN , nhờ bài văn của bạn , tôi trở nên thích môn văn hơn

Lưu Nguyễn Hà An
17 tháng 9 2023 lúc 15:04

❤ Bình nha######

Loan DO
Xem chi tiết
Linh Phương
24 tháng 11 2016 lúc 19:15

Để viết được một bài văn nghị luận hay cần phải nêu được tiêu đề bạn viết

+) Đưa ra bàn luận về vấn đề đó

+) ý nghĩa, ví dụ thực tế.

)+) đưa ra kết luận từ các ý đã viết trên

Đặng Quỳnh Ngân
24 tháng 11 2016 lúc 19:18

search mạng, lật sách giải chép là bạn sẽ viết đc một bài văn nghị luận hay

Dương Thu Hiền
24 tháng 11 2016 lúc 19:31

Để làm được văn nghị luận hay thì bạn phải thuộc lí thuyết, thuộc vai trò,.....của nó.Đó là những cái cơ bản nhất.

Cách làm, các thứ tự quy luật làm của nó:

Bước 1: Cần xác định được dạng bài Nghị luận, ví dụ như đề bài là:'Nghị luận về đồng tiền ' thì đương nhiên đối tượng ta làm bài là đồng tiền.

Bước 2: Bài viết phải đảm bảo đúng bố cục 3 phần. Mở bài, Thân bài ( có thể viết nhiều đoạn ) và kết bài.

Bước 3: Đọc lại và nhận xét những chỗ mình thiếu, cần chỉnh k, cần sửa k.

Hằng ngày bạn tập làm 1 đề, có thể 1 tuần vẫn cứ làm 1 đề, Làm càng nhiều bài của bạn sẽ càng hay hơn, logic hơn, chữ viết cải thiện hơn....v.v.....

Chúng ta cần tìm hiểu kĩ đề bài, như đề là Nghị luận về đồng tiền, phải xác định được:

- Tiền là gì

- Ý nghĩa của đồng tiền

- Lợi ích, tác hại của đồng tiền ( có hại vì có lúc nó bị biến thành vật hối lộ,....)

- Tiền k mua đc trái tim con người.

-..............................

Càng tìm được nhiều ý tưởng bài viết của bạn càng hay.

Nhưng chăm chỉ hay không là do bạn hết.

Nhưng quyết tâm hay k cũng là do bạn.

nguyenphuonglinh
Xem chi tiết
Vũ Tuấn Minh
27 tháng 11 2015 lúc 21:10

lên violet là đầy 

tick nha

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
21 tháng 9 2023 lúc 21:37

- Khi viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe, người viết cần phát huy trí tưởng tượng để thay đổi, bổ sung chi tiết cho câu chuyện.

- Có nhiều cách viết đoạn văn tưởng tượng như: bổ sung chi tiết (lời kể, tả,...), bổ sung lời thoại của nhân vật, thay hoặc viết tiếp đoạn kết,...

Vũ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
BanhTrang Kibo
Xem chi tiết
Phương Thảo
25 tháng 11 2016 lúc 17:05

Biểu cảm về tác phẩm văn học:
Mở bài: Giới thiệu chung về tác phẩm ( Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, hoàn cảnh tiếp xúc)
Thân bài:
* Với tác phẩm tự sự:
- Nêu cảm nghĩ về khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Nêu cảm xúc về một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tình huống, nhân vật.
- Từ các chi tiết, hình ảnh, nhân vật trong tác phẩm liên tưởng, tưởng tượng hoặc suy ngẫm với con người, cuộc sống ngoài đời hoặc với những tác phẩm khác cùng chủ đề, cùng tác giả.
* Với tác phẩm trữ tình:
- Nêu cảm nghĩ theo trình tự các phần, các ý, hoặc theo mạch cảm xúc của tác phẩm ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật.
- Nêu cảm xúc về chi tiết hình ảnh đặc sắc nhất trong tác phẩm , liên tưởng, so sánh với các tác phẩm khác cùng chủ đề hoặc cùng tác giả.
Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc về tác phẩm.
( Có thể đặt tác phẩm trong mối quan hệ hiện tại – tương lai để thấy tác dụng ý nghĩa của tác phẩm với bạn đọc, với bản thân)
* Lưu ý:
- Trong quá trình nêu cảm nghĩ phải bám sát những chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm ; cảm xúc luôn đi kèm với dẫn chứng, không nêu cảm xúc chung chung.
- Để cảm nghĩ thêm sâu sắc có thể liên hệ với hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, liên hệ so sánh với các tác phẩm cùng chủ đề.
- Cảm nghĩ phải sâu sắc, chân thành.
- Câu văn bộc lộ cảm xúc nên đặt ở đầu đoạn văn hoặc cuối đoạn văn

Linh Phương
25 tháng 11 2016 lúc 17:08

Biểu cảm về thiên nhiên, cảnh vật: dòng sông, cây cối, cánh đồng, mùa trong năm...
Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng (cây,hoa, quả, cảnh thiên nhiên...)
Thân bài:
- Hình dung đặc điểm gợi cảm của thiên nhiên, cảnh vật trong thời gian, không gian cụ thể để bộc lộ tình cảm của mình về đối tượng yêu thích.( Có sử dụng yếu tố miêu tả)
VD: Cây: rễ, thân, lá, hoa, quả...
- Suy nghĩ về mối quan hệ của thiên nhiên, cảnh vật đối với cuộc sống con người
+ Thân thuộc, gắn bó, có ích lợi với con người như thế nào?
+ Gắn bó với những lứa tuổi nào?
- Suy nghĩ về quan hệ của thiên nhiên, cảnh vật đối với người viết.
+ Tình cảm, cảm xúc như thế nào?
+ Gợi những kỉ niệm thân thiết gắn bó nào?
- Thiên nhiên, cảnh vật gợi cho mình liên tưởng gì về cuộc sống? Con người? Về tình cảm quê hương, trường lớp, gia đình?
Kết bài: Khẳng định tình cảm của mình đối với thiên nhiên, cảnh vật.

Biểu cảm về sự vật, về con người: món quà, đồ vật, người thân...
Biểu cảm về sự vật:
Mở bài: Giới thiệu sự vật con người định biểu cảm.
Nêu cảm nghĩ chung về đối tượng.
Thân bài:
1. Hoàn cảnh, lí do có sự vật ( Được tặng nhân ngày sinh nhật, được mua đầu năm học, đựơc người nào đó làm cho, tự làm...)
2. Hồi tưởng những cảm xúc khi tiếp xúc với sự vật:
- Nhớ lại những đặc điểm gợi cảm của sự vật : Hình dáng, màu sắc, chất liệu, các bộ phận....
- Tình cảm, cảm xúc trước những đặc điểm đó.
3. Tình cảm, sự gắn bó đối với sự vật đó:
- Tình cảm đối với sự vật : Yêu quý, nâng niu, chăm sóc, giữ gìn....
- Hoặc từ sự vật ấy nhớ tới tình cảm của người thân, bạn bè...
Kết bài: Khẳng định tình cảm về đối tượng.
Biểu cảm về con người:
Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng biểu cảm ( TT hoặc GT)
Cảm nghĩ ban đầu.
Thân bài:
1. Hình dung về đặc điểm gợi cảm của đối tượng để bộc lộ cảm xúc : hình dáng, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói... qua quan sát, liên tưởng, suy ngẫm hoặc hồi tưởng đặc điểm để gợi cảm xúc ( nếu người đó đang ở xa, đi xa )
2. Bộc lộ tình cảm , cảm xúc , suy nghĩ qua việc làm, hành động, cử chỉ, tính cách của người đó thông qua quan hệ đối xử với mọi người xung quanh, với bản thân người viết.
3. Sự gắn bó của người ấy với bản thân em:
- Trong cuộc sống hàng ngày.
- Hồi tưởng kỉ niệm gắn bó của người viết với người đó.
-> Bộc lộ tình cảm của người viết: Nhớ nhung, yêu quý, kính trọng, biết ơn...
3. Bộc lộ tình cảm với đối tượng qua một tình huống nào đó: liên tưởng ,tưởng tượng hướng đến tương lai -> bộc lộ cảm xúc.
Kết bài: Khẳng định tình cảm với đối tượng.
Có thể hứa hẹn, mong ước.

Biểu cảm về tác phẩm văn học:
Mở bài: Giới thiệu chung về tác phẩm ( Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, hoàn cảnh tiếp xúc)
Thân bài:
* Với tác phẩm tự sự:
- Nêu cảm nghĩ về khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Nêu cảm xúc về một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tình huống, nhân vật.
- Từ các chi tiết, hình ảnh, nhân vật trong tác phẩm liên tưởng, tưởng tượng hoặc suy ngẫm với con người, cuộc sống ngoài đời hoặc với những tác phẩm khác cùng chủ đề, cùng tác giả.
* Với tác phẩm trữ tình:
- Nêu cảm nghĩ theo trình tự các phần, các ý, hoặc theo mạch cảm xúc của tác phẩm ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật.
- Nêu cảm xúc về chi tiết hình ảnh đặc sắc nhất trong tác phẩm , liên tưởng, so sánh với các tác phẩm khác cùng chủ đề hoặc cùng tác giả.
Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc về tác phẩm.
( Có thể đặt tác phẩm trong mối quan hệ hiện tại – tương lai để thấy tác dụng ý nghĩa của tác phẩm với bạn đọc, với bản thân)
* Lưu ý:
- Trong quá trình nêu cảm nghĩ phải bám sát những chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm ; cảm xúc luôn đi kèm với dẫn chứng, không nêu cảm xúc chung chung.
- Để cảm nghĩ thêm sâu sắc có thể liên hệ với hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, liên hệ so sánh với các tác phẩm cùng chủ đề.
- Cảm nghĩ phải sâu sắc, chân thành.
- Câu văn bộc lộ cảm xúc nên đặt ở đầu đoạn văn hoặc cuối đoạn văn

Lưu Nguyễn Hà An
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
14 tháng 1 2022 lúc 20:11

TL:

Đọc sách

Theo dõi tin tức xã hội

Đọc kỹ đề bài trước khi làm bài

Lập dàn ý
Phân chia thời gian hợp lý

Chú trọng vào mở bài

Đảm bảo nội dung

Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ

Cần biết biến tấu ý tưởng của người khác thành của mình

Kiểm tra chính tả, ngữ pháp

Trích dẫn

HT 

@@@@@@

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Tuấn Nam
14 tháng 1 2022 lúc 14:43
Làm sao để viết văn hay?1.1. Quan trọng là sự tự tin.1.2. Đừng viết văn vì điểm số1.3. Viết như bạn đang nói chuyện với một ai đó1.4. Hiểu rõ bản chất của các dạng văn.1.5. Luyện viết nhiều để văn không lủng củng.Một vài tuyệt chiêu để viết văn cảm xúc.2.1. Đọc thật nhiều/HT\
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Trí
14 tháng 1 2022 lúc 14:43
ko bt đâu a.
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Trang
Xem chi tiết
Trang Hải Huyền
28 tháng 11 2021 lúc 16:14

Dài lắm  mk ko viết được

Khách vãng lai đã xóa