Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mina Trúc
Xem chi tiết
Lương Minh Hằng
24 tháng 7 2019 lúc 10:57

1 ,

* Hiện tượng : ban đầu tạo kết tủa trắng ( CaCO3 hoặc CaSO3 )

sau đó kết tủa tới cực đại rồi tan dần tới hết , tạo dung dịch trong suốt

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

CaCO3 + H2O + CO2 -> Ca(HCO3)2

( tương tự với SO2 )

2 , ban đầu Cu tác dụng HNO3 đặc , HNO3 đặc có tính oxi hóa mạnh hơn HNO3 loãng . Mặt khác , nồng độ HNO3 giảm dần trong quá trình phản ứng nên ban đầu tạo NO2 , sau đó NO ( hóa nâu trong không khí ) và cuối cùng thì không thấy khí ( có thể tạo sản phẩm khử gồm muối amoni )

PT : Cu + 4HNO3(đ) -> Cu(NO3)2+4NO2+4H2O

3Cu + 8HNO3(l) -> 3Cu(NO3)2+2NO+4H2O

2NO + O2 -> 2NO2

3 , * Hiện tượng : Xuất hiện khí màu vàng thoát ra ( khí clo ) , dung dịch thuốc tím dần mất màu

* PTHH : 16HCl+2KMnO4→5Cl2+8H2O+2KCl+2MnCl2

Minh Nhân
24 tháng 7 2019 lúc 12:41

1. Sục từ từ CO2 ( hoặc SO2 ) vào nước vôi trong đến dư CO2 ( hoặc SO2) :

HT : Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

CaCO3 + CO2 + H2O --> Ca(HCO3)2

2.

2. Cho từ từ bột đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc. Lúc đầu khí màu nâu bay ra, sau đó khi ko màu bị hoá nâu trog ko khí, cuối cùng thấy khí ngừng thoát ra

HT : Vì lúc đầu HNO3 đặc nên giải phóng NO2 , trong quá trình p/ư độ axit giảm dần loãng dần

Cu + HNO3----> Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

Cu + HNO3 loãng ----> Cu(NO3)2 + NO + H2O

2NO + O2 ----> 2NO2

3. Cho vài giọt HCI đặc vào cốc đựng thuốc tím

HT : Thuốc tím mất màu xuất hiện khí màu vàng lục

2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Hải Đăng
24 tháng 7 2019 lúc 10:33

1: Ban đầu thấy nước vôi trong vẫn đục, sau đó dd trở nên trong suốt

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\left(tan\right)\)

3: Thuốc tím mất màu, xuất hiện khí màu vàng lục

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2017 lúc 3:31

Các thi nghim thu đưc kết ta là:

(2) Sc khí H2S vào dung dch CuSO4

(CuS không tan trong axit)

(3) Sc khí CO2 (dư) vào dung dch Na2SiO3

(H2SiO3)

(4) Sc khí SO2 vào dung dch H2S ( S )

(6) Nhttdung dch Ba(OH)2 đến dư vào dung dch Al2(SO4)3

 ( BaSO4 )

=>B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 12 2018 lúc 8:02

Chọn B.

(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch FeCl2 thu được kết tủa Fe(OH)2.

(b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2 thu được kết tủa BaSO4.

(c) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch Fe2(SO4)3 thu được kết tủa là FeS và S.

(d) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa là Al(OH)3.

(e) Cho kim loại Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3 thu được hỗn hợp muối.

(f) Sục khí SO2 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa CaSO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2017 lúc 6:02

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 7 2017 lúc 7:40

Đáp án D

1.Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch FeSO4.

3.Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.

5.Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

6.Nhỏ từ từ dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

7.Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.

Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
19 tháng 6 2016 lúc 20:53

a) Thổi từ từ khí SO2 vào dd nước vôi trong Ca(OH)2. 
+Thấy hiện tượng kết tủa trắng CaCO3 xuất hiện. 
SO2+Ca(OH)2=>CaSO3+H2O 
+Thổi tiếp khí SO2 vào dung dịch sau thì dd trong trở lại:

 2SO2+CaCO3+H2O=>Ca(HSO3)2 

2SO2+Ca(OH)2=>Ca(HSO3)2 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 3 2018 lúc 4:43

Đáp án D

(1) Không phản ứng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 8 2019 lúc 15:23

: Đáp án C

Thí nghiệm 1, 5 là oxi hóa khử

Fe +H2SO4 (l) →  FeSO4 +H2

2FeSO4 + 2H2SO4 (đ)  Fe2(SO4)3 +SO2 +2H2O

tùng rùa
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 9 2021 lúc 23:38

a) Ban đầu tạo kết tủa rồi tan. Sau đó lại tạo kết tủa

$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2$
$Ca(HCO_3)_2 + Ca(OH)_2 \to 2CaCO_3 + 2H_2O$

b) Chất rắn tan dần, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam

$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$

c) Chất rắn tan dần, dung dịch chuyển dần sang màu nâu đỏ

$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$