Đỗ Diệu Linh
1)Tìm các ẩn dụ trog các VD sau, Nêu nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh với nhau và thuộc kiểu ẩn dụ nào?a)       Nắng mưa từ những ngày xưa           Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tanb) Những quả nhãn no đầy sữa mẹ, ngày lại ngày dầm mưa hè, phơi nắng hè đã chín ngọt lự.c) Chỉ khác cái là mảnh trai thì im như cá nhẩy còn sơn ca mỗi lần mỗi lần chạm vào màu xanh da trời lại càng làm rung lên ngàn vạn âm thanh.2)Tìm và phân tích các ẩn dụ trong đoạn trích saua)       Ngày ngà...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Diệu Linh
Xem chi tiết
tam mai
18 tháng 7 2019 lúc 9:18

2) a, Mặt Trời: Bác Hồ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 11 2018 lúc 2:17

a, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: sự biết ơn, tưởng nhớ tới những người tạo ra giá trị cho ta hưởng thụ, tiếp nhận.

- Qủa: thành quả, giá trị được tạo ra

- Kẻ trồng cây: người tạo ra giá trị

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 3 2018 lúc 15:45

d, Mặt trời: dùng để chỉ Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu của dân tộc Việt Nam, người mang lại nguồn sống cho mọi người.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 7 2018 lúc 7:13

b, Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: khuyên nhủ con người nên tìm môi trường sáng, tốt để sống

- Mực: ẩn dụ cho những môi trường, những người xấu → dễ khiến chúng ta lây nhiễm thói xấu

- Đèn: ẩn dụ cho nơi tốt đẹp, người tốt đẹp sẽ giúp ta học được thói quen tốt, đức tính tốt.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 5 2018 lúc 13:50

c, Thuyền: ẩn dụ cho ra đi- người con trai

Bến: ẩn dụ cho người ở lại- người con gái

→ Tấm lòng chung thủy, đợi chờ của người con gái dành cho con trai

ĐÀO NGUYỄN TÚ CHI
Xem chi tiết
minh nguyet
16 tháng 3 2021 lúc 20:32

Tham khảo:

Các hình ảnh ẩn dụ:

"ăn quả", "kẻ trồng cây"   

 => ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức); 

=> kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất).

mực – đen, đèn – sáng  

=> mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); 

=> đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất).

thuyền, bến   

=> thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của "người ở" đối với "kẻ đi" (tương đồng về phẩm chất).

"Mặt Trời" - Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ

=> Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).

lưu đình minh đức
12 tháng 10 2023 lúc 15:11

Các hình ảnh ẩn dụ:

"ăn quả", "kẻ trồng cây"   

 => ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức); 

=> kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất).

mực – đen, đèn – sáng  

=> mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); 

=> đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất).

thuyền, bến   

=> thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của "người ở" đối với "kẻ đi" (tương đồng về phẩm chất).

"Mặt Trời" - Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ

=> Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).

Tiểu Mơ Hồ
Xem chi tiết
Lê Ngọc Huyền
12 tháng 4 2020 lúc 21:26

rảnh dữ

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Mơ Hồ
13 tháng 4 2020 lúc 22:17

có r đâu, bận muốn chết

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đăng chức
25 tháng 4 2020 lúc 10:40

trời ơi chết chó rồi 

chó của tôi 

chó ơi 

gâu gâu

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 4 2019 lúc 6:33

Có những kiểu ẩn dụ tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được sử dụng là:

- Ẩn dụ hình thức, ẩn dụ cách thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

Gia Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
9 tháng 9 2023 lúc 14:24
Tham khảo

Rừng cọ ơi rừng cọ

Lá đẹp lá ngời ngời

Tôi yêu thương vẫn gọi

Mặt trời xanh của tôi! (Nguyễn Viết Bình)

- Phép ẩn dụ: mặt trời xanh

- Nét tương đồng: Lá cọ thì   có các lá xòe ra, tỏa rộng nên được so sánh ngầm giống như mặt trời đang tỏa những tia nắng. 

Nay ở trong thơ nên có thép

Nhà thơ cũng phải biết xung phong. (Hồ Chí Minh)

- Phép ẩn dụ: thép

- Nét tương đồng: thép là một kim loại chắc chắn. Bác đã nói ''trong thơ nên có thép'' nhằm nhấn mạnh với các nhà thơ rằng thơ cần phải có sức mạnh giống như thép, thơ phải giống như một loại vũ khí có thể đấu tranh cách mạng, tố cáo lên án những hành vi sai trái của địch. 

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)

- Đây là phép hoán dụ nhé

Bao giờ cá chép hóa rồng

Đền ơn cha mẹ bế bồng ngày xưa. (Ca dao)

- Phép ẩn dụ: cá chép hóa rồng

- Nét tương đồng: cá chép hóa rồng là biểu tượng của sự thịnh vượng, thành công, may mắn. Tức là khi nào mà đạt được những thành công, thành tựu vang dội thì việc trước tiên là phải đền ơn, báo hiếu cha mẹ.

Ta đi trọn kiếp con người

Vẫn không đi hết những lời mẹ ru. (Nguyễn Duy)

- Phép ẩn dụ ''đi''

- Nét tương đồng

+ Từ ''đi'' (1): đi ở đây là sống hết cả một cuộc đời.

+ Từ ''đi'' (2): đi ở đây có nghĩa là không thể hiểu hết được cũng như không thể đếm được, cảm nhận hết được tình cảm mà mẹ dành cho con. Tình cảm mà mẹ dành cho con chứa đọng trong từng câu hát, lời ru, là một thứ tình cảm thiêng liêng và bao la.