d, Mặt trời: dùng để chỉ Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu của dân tộc Việt Nam, người mang lại nguồn sống cho mọi người.
d, Mặt trời: dùng để chỉ Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu của dân tộc Việt Nam, người mang lại nguồn sống cho mọi người.
Tìm các ẩn dụ trong những VD dưới.Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật,hiện tượng đc so sánh ngầm vs nhau
a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( Tục ngữ )
b. Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng ( Tục ngữ )
c. Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. ( Ca dao )
d. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ( Viễn Phương )
Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(Tục ngữ)
Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
(Tục ngữ)
Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
c) Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
(Ca dao)
Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng
Thấy một Mặt trời trong lăng rất đỏ
Hãy cho biết câu thơ trên thuộc kiểu ẩn dụ nào trong 4 kiểu ẩn dụ và chúng có nét tương đồng gì
Tìm và gạch chân biện pháp tu từ ẩn dụ. Cho biết phép ẩn dụ đó gợi lên hình ảnh gì trong câu thơ:
a/ Đường đời sương gió mịt mù
Vì con hạnh phúc chẳng từ gian nan.
b/ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
c/ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
d/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Bài tập 1. Tìm phép ẩn dụ trong những ngữ liệu dưới đây và chỉ ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
a) Rừng cọ ơi rừng cọ!
Lá đẹp lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi!
(Nguyễn Viết Bình)
b) Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong.
(Hồ Chí Minh)
c) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
d) Bao giờ cá chép hóa rồng
Đền ơn cha mẹ bế bồng ngày xưa.
(Ca dao)
e) Ta đi trọn kiếp con người
Vẫn không đi hết những lời mẹ ru.
(Nguyễn Duy)
giúp nhanh với ạ
Bài tập 1. Tìm phép ẩn dụ trong những ngữ liệu dưới đây và chỉ ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
a) Rừng cọ ơi rừng cọ!
Lá đẹp lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi!
(Nguyễn Viết Bình)
b) Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong.
(Hồ Chí Minh)
c) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
d) Bao giờ cá chép hóa rồng
Đền ơn cha mẹ bế bồng ngày xưa.
(Ca dao)
e) Ta đi trọn kiếp con người
Vẫn không đi hết những lời mẹ ru.
(Nguyễn Duy)
giúp với ạ
Hãy xác định ẩn dụ trong câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp ẩn dụ đó?
" Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"