Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hàn Thiên Di
Xem chi tiết
Trần Đức Hiếu
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
gấu béo
23 tháng 5 2022 lúc 20:01

a) Ta có: \(\widehat{xOy}=140^0\)

              \(\widehat{xOA}=\widehat{yOB}=90^0\) ( do \(OA\perp Ox,OB\perp Oy\) )

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=360-\left(\widehat{xOy}+\widehat{xOA}+\widehat{yOB}\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=360^0-\left(140^0+90^0+90^0\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=40^0\)

\(OM\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOM}=\widehat{MOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}.140^0=70^0\)

\(OM'\) là tia đối của \(OM\Rightarrow\widehat{MOM'}=180^0\)

Mà \(OA\) nằm ngoài \(\widehat{xOy}\) và \(OA\perp Ox\) nên \(\widehat{MOM'}=\widehat{MOx}+\widehat{xOA}+\widehat{AOM'}\)

Do đó \(\widehat{AOM'}=\widehat{MOM'}-\left(\widehat{MOx}+\widehat{xOA}\right)\) \(\Rightarrow\widehat{AOM'}=180^0-\left(70^0+90^0\right)=20^0\) \(\left(1\right)\)

Mặt khác \(Oy\) nằm giữa \(OB\) và \(OM\) nên \(\widehat{MOB}=\widehat{MOy}+\widehat{yOB}=70^0+90^0=160^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MOB}< \widehat{MOM'}\)

Do đó \(OB\) và \(Oy\) nằm cùng nửa mặt phẳng bờ \(MM'\)

\(Ox\) nằm giữa \(OA\) và \(OM\) nên\(\widehat{MOA}=\widehat{MOx}+\widehat{xOA}=70^0+90^0=160^0\) 

\(\Rightarrow\widehat{MOA}< \widehat{MOM'}\) 

Do đó tia \(OA\) và \(Ox\) nằm cùng nửa mặt phẳng bờ \(MM'\)

Nên \(OM'\) nằm giữa \(OA\) và \(OB\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOM'}+\widehat{M'OB}\Rightarrow\widehat{M'OB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOM'}=40^0-20^0=20^0\left(2\right)\) 

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có: \(\widehat{M'OB}=\widehat{AOM'}=20^0=\dfrac{1}{2}\widehat{AOB}\)

Suy ra \(OM'\) là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\)

b) Ta có: \(\widehat{MOx}< \widehat{MOA}< \widehat{MOM'}\) nên \(OA\) nằm giữa \(Ox\) và \(OM'\)

Mà \(OM'\) là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\) 

Suy ra \(OA\) nằm giữa \(Ox\) và \(OB\)

Vậy \(\widehat{xOB}=\widehat{xOA}+\widehat{AOB}=90^0+40^0=130^0\)

 

 

 

 

Võ Thúy An
6 tháng 11 2022 lúc 20:14

dsa

Hoàng Như Khang
13 tháng 6 lúc 11:23

a) Suy ra OM' là tia phân giác của góc AOB.

b) Vậy góc xOB = góc xOA + góc AOB = 90+ 40= 130o.

Tee
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Ánh
14 tháng 7 2016 lúc 11:45

mình ko vẽ hình nhé
 

Tee
Xem chi tiết
khong thi dieu chau
Xem chi tiết
Hà Vũ Thu
7 tháng 2 2019 lúc 15:26

Bạn tự vẽ hình được không ạ?

a, Góc AEK= góc ABC (đồng vị)

    Góc AKE=góc ACB (đồng vị)

b, Ta có: EK song song BC(gt)

Mặt khác AH vuông góc BC (gt)

-> AH vuông góc EK.

c, Đề sai ạ?

khong thi dieu chau
7 tháng 2 2019 lúc 18:46

Đề ko sai đâu 

Bn giúp mk nhanh Lên mk đang cần gấp

Thank trc nha

Bùi Ngọc Tố Uyên
Xem chi tiết
doan truc van
Xem chi tiết
Nguyen Thi Hong
11 tháng 10 2016 lúc 13:05

1

a) vẽ c ⊥ a.

2016-08-24_141601

b) Vẽ như hình trên.

a song song với b do a và b đều vuông góc với c (Từ vuông góc đến song song)

 

 

2 a   .Hình vẽ tương tự như câu 1.

 B.        b và c vuông góc với nhau do b // a mà a ⊥ c. (tính chất từ vuông góc đến song song)

 

3   a. câu này bn tự vẽ nhé

 B. Giả sử b không song song với c thì b cắt c tại một điểm O nào đó. khi đó qua O ta có thể vẽ được hai đường thẳng b và c cùng song song với a. Điều đó trái với tiên để Ơclit về đường thẳng song song. Vậy b// c.

                                 Tíck cho mk nha !

Nguyen Thi Thanh Thao
11 tháng 10 2016 lúc 12:58

1 )

a , b )

Vì c \(\perp\) a ( 1 )

     c \(\perp\) b ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\) a // b

Ta có hình vẽ :

a b c

Nguyen Thi Thanh Thao
11 tháng 10 2016 lúc 13:02

2 ) 

a , b

Vì c \(\perp\) a ( 1 )

     b // a ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\) c \(\perp\) b

Ta có hình vẽ :

c a b

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
6 tháng 7 2017 lúc 14:17

Ôn tập chương Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song

NHAN NGUYEN THI
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 9:02

Câu 1:

a: Vì AB<AC

nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C

=>AB+BC=AC

=>BC=4cm

b: Vì AB=BC

nên B là trung điểm của AC