Những câu hỏi liên quan
Vương Huỳnh Minh Hyy
Xem chi tiết
Ko Có Tên
10 tháng 5 2018 lúc 20:59

Áp dụng định lí py - ta - go , ta có :

     EF2 = ED2+DF2 = 12+ 52

                              = 144 + 25 = 169

EF= √169 = 13 ( cm )

Bình luận (0)
Kudo shinichi
10 tháng 5 2018 lúc 21:01

Xét tam giác DEF vuông tại D

Có: \(DE^2+DF^2=EF^2\left(pitago\right)\)

Thay số\(12^2+5^2=EF^2\)

144+25=EF^2

EF^2=169

EF^2=13^2

=>EF=13

Chúc bn hok tốt

Bình luận (0)
Vương Huỳnh Minh Hyy
10 tháng 5 2018 lúc 21:01

:33 Ths

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
28-9A14- Kim Nhung
Xem chi tiết
nguyễn hương giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:07

a) \(EF=\sqrt{3^2+4^2}=5\)(cm)

\(DH=\dfrac{DE\cdot DF}{EF}=\dfrac{3\cdot4}{5}=\dfrac{12}{5}=2,4\left(cm\right)\)

b) \(EF=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)

\(DH=\dfrac{DE\cdot DF}{EF}=\dfrac{9\cdot12}{15}=\dfrac{108}{15}=7.2\left(cm\right)\)

c) \(EF=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\)

\(DH=\dfrac{DE\cdot DF}{EF}=\dfrac{5\cdot12}{13}=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Hoàn Nguyễn
Xem chi tiết
Dark_Hole
18 tháng 2 2022 lúc 8:49

đổi 30dm=3cm

Theo định lý py ta go có

DE2+DF2=EF2

=>25+9=EF2

=>EF2=34

=>EF = căn 34 nhé

Bình luận (1)
Nguyễn Thái Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 8:51

Đổi: \(30dm=300cm\)

Áp dụng định lí Pitago vào \(\Delta DEF\left(\widehat{D}=90^o\right)\) có:

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Rightarrow EF=\sqrt{5^2+300^2}=5\sqrt{3601}\left(cm\right)\)

Số xấu vậy?

Bình luận (0)
huuhung
Xem chi tiết
pourquoi:)
11 tháng 5 2022 lúc 18:48

a, Xét Δ DEF vuông tại D, có :

\(EF^2=ED^2+DF^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(EF=13\left(cm\right)\)

b, Xét Δ EDH và Δ ENH, có :

\(\widehat{EDH}=\widehat{ENH}=90^o\)

EH là cạnh chung

\(\widehat{DEH}=\widehat{NEH}\) (EH là tia phân giác \(\widehat{EDN}\))

=> Δ EDH = Δ ENH (g.c.g)

Bình luận (0)
Chuu
11 tháng 5 2022 lúc 18:55

a)Áp dụng định lí Pitago

DE2 + DF2 = EF2

hay 52 + 122 = EF2

25 + 144 = \(\sqrt{169}\)

EF = 13cm

b) Xét △ EDH và △ ENH có

EH là cạnh chung

\(\widehat{FDH}=\widehat{FNH}\)

\(\widehat{DEH}=\widehat{NEH}\)

Vậy  △ EDH = △ ENH  (c-g-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 18:46

a: EF=13cm

b: Xét ΔEDH vuông tại D và ΔENH vuông tại N có

EH chung

\(\widehat{DEH}=\widehat{NEH}\)

Do đó: ΔEDH=ΔENH

Bình luận (0)
Meh Paylak
Xem chi tiết
Lê Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 8:24

Vì DM là trung tuyến ứng với cạnh huyền EF nên \(DM=\dfrac{1}{2}EF=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
MAGIC
Xem chi tiết

a: Xét ΔEHD và ΔEHF có

EH chung

\(\widehat{HED}=\widehat{HEF}\)

ED=EF

Do đó: ΔEHD=ΔEHF

c: Ta có; ΔEHD=ΔEHF

=>HF=HD

mà H nằm giữa D và F

nên H là trung điểm của DF

=>\(HD=\dfrac{DF}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔEHD vuông tại H

=>\(EH^2+HD^2=ED^2\)

=>\(EH^2=5^2-3^2=16\)

=>\(EH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

loading...

Bình luận (0)