Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Vũ Minh Phương
24 tháng 3 2022 lúc 20:19

Đùa hok dzui đou bn à:)

Bình luận (1)
Tài Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
9 tháng 10 2015 lúc 18:46

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 

p là số nguyên tố 

Thỏa mãn \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\) <=> p2 = ( m – 1 )( m + n ) 

Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p2

Chú ý : m – 1< m + n ( 1 ) 

Do p là số nguyên tố nên p2 chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p2 ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p2.

Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p2

Do đó A = p2 - n = 2

Bình luận (0)
Phạm Gia Khiêm
Xem chi tiết
Vũ Khôi
Xem chi tiết
Kiter Fire
19 tháng 3 2016 lúc 20:15

\(_{\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\Rightarrow p^2=\left(m-1\right)\times\left(m+n\right)\Rightarrow p^2=m^2+m\times n-m-n\Rightarrow p^2=m^2+m\times n-m-2\times n}\)

Vậy A\(=p^2-n=m^2+m\times n-m-2\times n\)

Bình luận (0)
Phạm Gia Khiêm
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Xem chi tiết
IS
5 tháng 3 2020 lúc 21:30

điều kiên tồn tại vt >0=> m > 1

=> \(p^2=\left(m+n\right)\left(m-1\right)\left(1\right)\)

vt là bp số nguyên tố nên vp xảy ra các TH

TH1:\(p=\left(m+n\right)=\left(m-1\right)=>n=-1\)( loại n là số tự nhiên)

Th2: một trong 2 số phải bằng 1 có m>1 => m+n>1

=> m-1=1 => m=2

=>\(p^2=\left(n+2\right)\left(2-1\right)=n+2\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết