Những câu hỏi liên quan
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
1 tháng 2 2021 lúc 15:43

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

.0,12/n...............0,12/n......0,06......

\(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)

.0,3/n......................................0,3....

\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

Có : \(m=13,44=m_R+m_{R_2O_n}=\dfrac{0,12R}{n}+\dfrac{\left(2R+16n\right)0,3}{n}\)

\(\Rightarrow R=12n\)

=> R là Mg

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
1 tháng 2 2021 lúc 15:47

\(n_{Al\left(I\right)}=\dfrac{3}{2}n_{H_2}=0,045\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(II\right)}=2n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=\dfrac{2}{3}.2n_{O_2}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=m=3,015\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 14:23

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2018 lúc 2:30

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2019 lúc 7:53

Đáp án C. 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2018 lúc 9:18

Đáp án C. 

Bình luận (0)
😈tử thần😈
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 5 2021 lúc 20:34

n KClO3 = 4,9/122,5 = 0,04(mol)

$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$

n O2 = 3/2 n KClO3 = 0,06(mol)

X cho vào HCl thấy thoát ra khí chứng tỏ X chứa R dư

Gọi n là hóa trị của R

n H2 = 1,344/22,4 = 0,06(mol)

$4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n$

$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$

n R = 4/n n O2 + 2/n n H2 = 0,36/n(mol)

Bảo toàn khối lượng :

=> m R = m X - m O2 = 6,24 - 0,06.32 = 4,32(gam)

Suy ra : 

0,36/n  . R = 4,32

=> R = 12n 
Với n = 2 thì R = 24(Magie)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2017 lúc 8:49

C r C l 3   +   4 N a O H   →   N a C r O 2   +   3 N a C l   +   2 H 2 O 0 , 02                     0 , 08                           0 , 02 2 N a C r O 2   +   3 B r 2   +   8 N a O H   →   2 N a 2 C r O 4   +   6 N a B r   +   4 H 2 O 0 , 02                                                             0 , 08                                     0 , 02

Bình luận (0)
gấu béo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 10:57

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Coi hh chất rắn gồm M và O.

⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)

Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)

BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS 

\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: M là Al.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 4 2019 lúc 3:00

Bình luận (0)