2) Cho tứ giác ABCD; M,N,P,O lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA
a) CM: MNPQ là 1 hinh binh hanh
b) Tìm thêm điều kiện của tứ giác MNPQ là hình chữ nhật
c) Tìm thêm điều kiện của tứ giác MNPQ là hình vuong, hinh thoi
Cho tứ giác ABCD có điểm O nằm trong tứ giác ABCD. Gọi S là diện tích của tứ giác ABCD
CMR: \(OA^2+OB^2+OC^2+OD^2\ge2S\)
Hạ CH vuông góc với OB tại H. Theo quan hệ đường xiên hình chiếu:
\(CH\le OC\Leftrightarrow CH.OB\le OC.OB\Leftrightarrow2.S_{BOC}\le OC.OB\)(Do \(S_{BOC}=\frac{CH.OB}{2}\))
Áp dụng BĐT Cauchy, ta có: \(OC.OB\le\frac{OC^2+OB^2}{2}\)
\(\Rightarrow2.S_{BOC}\le\frac{OC^2+OB^2}{2}\left(1\right)\). Chứng minh tương tự ta được:
\(2.S_{AOB}\le\frac{OA^2+OB^2}{2}\left(2\right);2.S_{DOC}\le\frac{OD^2+OC^2}{2}\left(3\right);2.S_{AOD}\le\frac{OA^2+OD^2}{2}\left(4\right)\)
Cộng (1); (2); (3) và (4) theo vế:
\(2.\left(S_{BOC}+S_{AOB}+S_{DOC}+S_{AOD}\right)\le\frac{2.\left(OA^2+OB^2+OC^2+OD^2\right)}{2}\)
\(\Rightarrow2S\le OA^2+OB^2+OC^2+OD^2\)=> ĐPCM.
\(2.S_{BOC}\le OC.OB\). Dấu "=" xảy ra <=> OC vuông góc với OB
\(OC.OB\le\frac{OC^2+OB^2}{2}\). Dấu "=" xảy ra <=> OC=OB
Suy ra \(2.S_{BOC}\le\frac{OC^2+OB^2}{2}\). Dấu "=" xảy ra <=> \(\Delta\)BOC vuông cân tại O
Tương tự với các tam giác AOB; AOD; DOC.
Vậy dấu "=" xảy ra <=> Tứ giác ABCD là hình vuông và O là tâm của hình vuông này.
Bài 2: Cho tứ giác ABCD có AC là phân giác của góc A. CM tứ giác ABCD là hình thang.
1.Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng \(\frac{1}{2}\)p< AC + BD< p ( với p là chu vi cùa tứ giác ABCD)
2.Cho tứ giác ABCD, M là một điểm nằm trong tứ giác đó. Xác định vị trí của M để MA+MB+MC+MD nhỏ nhất.
Cho tứ giác ABCD có AC = BD và AC vuông góc BD. khi đó : A. Tứ giác ABCD là hình vuông B. Tứ giác ABCD là hình bình hành C. Tứ giác ABCD là hình thoi D. ABCD là tứ giác bất kì
Cho tứ giác ABCD có : góc A : B : C : D = 2 : 3 : 4 : 5.Tính số đo các góc của tứ giác .Khi đó tứ giác ABCD có gì đặc biệt
Ta co A:B:C;D = 2:3:4:5
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{A}{2}\) = \(\dfrac{B}{3}\) = \(\dfrac{C}{4}\) = \(\dfrac{D}{5}\) = \(\dfrac{A+B+C+D}{2+3+4+5}\) = \(\dfrac{360}{14}\) = \(\dfrac{180}{7}\)
\(\Rightarrow\) A= \(\dfrac{180}{7}\). 2 \(\approx\) 51
B= \(\dfrac{180}{7}\). 3 \(\approx\) 77
C= \(\dfrac{180}{7}\). 4 \(\approx\) 103
D= \(\dfrac{180}{7}\). 5 \(\approx\) 129
Ta thay: A+D=180 ; B+C=180 \(\Rightarrow\) ABCD la hinh thang
Cho tứ giác ABCD có AB//CD,<A=2<C. Tính các góc của tứ giác ABCD
Câu 32. Cho tứ giác ABCD có AB//CD và góc A= góc B , hãy chọn khẳng định đúng
A. Tứ giác ABCD là hình bình hành.
B. Tứ giác ABCD là hình thang cân.
C. Tứ giác ABCD là hình thang vuông.
D. Tứ giác ABCD có góc bằng nhau.
Cho tứ giác ABCD có AB//CD,góc A=2 góc c.tính các góc của tứ giác ABCD
Cho tứ giác ABCD. Lập mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) và xét tính đúng sai của mệnh đề đó với:
a) P: “Tứ giác ABCD là hình chữ nhật”, Q: “Tứ giác ABCD là hình bình hành”
b) P: “Tứ giác ABCD là hình thoi”, Q: “Tứ giác ABCD là hình vuông”
a) Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) là: “Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD là hình bình hành”
Đúng vì mỗi hình chữ nhật đều là hình bình hành.
b) Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) là: “Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD là hình vuông”
Sai vì hầu hết các hình thoi không là hình vuông
Cho tứ giác ABCD và một điểm O ở bên trong tứ giác. gọi S là diện tích tứ giác ABCD. Chứng minh rằng : \(OA^2+OB^2+OC^2+OD^2\ge2S\)
dùng bất đẳng thức cauchy