Độ tan của NH4Cl ở 20 độ C là 25g ở 60 độ C là 90 g khi hạ nhiệt của m g dung dịch NH4Cl ở 60 độ xuống 20 độ thì thấy có 97,5g NH4Cl kết tinh lắng suống đáy
a- tính m
b- tính nồng độ % của dd NH4Cl bão hòa ở 20 độ C và 60 độ C
Câu 1: độ tan của NH4Cl ở 20*C là 25g, ở 60*C là 90g. khi hạ nhiệt độ của m gam dd NH4Cl ở 60*C xuống 20*C thì thấy có 97,5g NH4Cl kết tinh lắng xuống.
a, tính m
b, tính nồng độ % của dd NH4Cl ở 20*C và*C
Câu 2: Hạ nhiệt độ của 500 gam dd CuSO4 bão hòa ở 100*C xuống 40*C thì thấy có 50g CuSO4.5H2O tác ra khỏi dd. xác định khối lượng dd còn lại sau khi hạ nhiệt độ và nồng độ %, biết độ tan của CuSO4 ở 100*C là 60g, 40*C là 20g
Câu 3: Ở 10*C độ tan của Na2SO4 là 16,1g. Nếu đun 267,3g dd bão hòa ở nhiệt độ này cho bay hơi mất 50g nước sau đó đưa nhiệt độ dd về 10*C thì có bao nhiêu gam Na2SO4 kết tinh lắng xuống?
Hạ nhiêt độ của 400g dung dịch AgNO3 từ 80 độ C xuống 20 độ C a) tính khối lượng muối kết tinh b) tính nồng độ % dung dịch ở 20 độ C sau khi lọc bỏ muối kết tinh ( biet S 80 độ c là 525g; s độ tan 20 độ c là 170g)
- Ta thấy : Ở 80oC thì :
Trong 625g dung dịch AgNO3 chứa 525g AgNO3 thì bão hòa
Trong 400g dung dịch AgNO3 chứa x g AgNO3 thì bão hòa .
=> x = 336g .
- Ta thấy : Ở 20oC thì :
Trong 270g dung dịch AgNO3 chứa 170g AgNO3 thì bão hòa
Trong 400g dung dịch AgNO3 chứa y g AgNO3 thì bão hòa .
=> y = ~252g
=> Khối lượng kết tình là : 336 - 252 = 84g
b, - Thấy khi hạ xuống 20oC thì kl dung dịch là :400 - 84 = 316g
=> C% = ~80%
a, Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4 hòa tan vào 400 ml dd CuSO4 10% ( D= 1,1 g/ml) để tạo thành dd C có nồng độ là 20,8%
b, Khi hạ nhiệt độ dd C xuống 120C thì thấy có 60g muối CuSO4.5H2O kết tinh, tách ra khỏi dd. Tính độ tan của CuSO4 ở 120C.( được phép sai số nhỏ hơn 0,1%)
Câu a)
\(m_{ddCuSO_4\left(10\%\right)}=400.1,1=440\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(dd.10\%\right)}=10\%.440=44\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4\left(cuối\right)}=20,8\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{CuSO_4}+44}{440+m_{CuSO_4}}.100\%=20,8\%\\ \Leftrightarrow m_{CuSO_4}=60\left(g\right)\)
Vậy: Cần lấy 60 gam CuSO4 hoà tan vào 400 ml dung dịch CuSO4 10% (D=1,1g/ml) để tạo dung dịch C có nồng độ 20,8%
Câu b em xem link này he https://hoc24.vn/cau-hoi/acan-lay-bao-nhieu-g-cuso4-hoa-tan-vao-400ml-dd-cuso4-10d11gml-de-tao-thanh-dd-c-co-nong-do-288-b-khi-ha-nhiet-do-dd-c-xuong-12doc-thi-th.224557369474
Biết độ tan của CuSO4 ở 15 độ C là 25g . Độ tan ở 90 độ C là 80g. Làm lạnh 650gdung dịch CuSO4 bão hòa ở 90 độ C xuống 15 độ C thấy có m g tinh thể CuSO4 . 5H2O tách ra . Tính m ?
Ở 90 độ C độ tan của CuSO4 là 80g
=>mdd=80+100=180 gg
=>\(\dfrac{80}{180}=\dfrac{x}{650}\)
=> \(180x=80.650\Leftrightarrow180x=52000\Leftrightarrow x\approx288,9\)
=> \(m_{H_2O}=650-288,9=361,1\left(g\right)\)
Ở 15 độ C độ tan của CuSO4 là 25g
\(\Rightarrow\dfrac{361}{x}=\dfrac{100}{25}\)
\(\Leftrightarrow100x=9025\Leftrightarrow x=90,25\)
=> mCuSO4.5H2O tách ra = 289 - 90,25=198,75 g
cho 37,5 g CuSO4.5H2O vào 162,5 g H2O
a) tính nồng độ phần trăm của dd CuSO4 thu được
b) Khi hạ nhiệt độ xuống 20 độ C, tính khối lượng CuSO4 tách ra biết độ tan CuSO4 ở 20 độ C là 10g
a) nCuSO4.5H2O=0,15(mol)
-> nCuSO4=0,15(mol) -> mCuSO4=160.0,15= 24(g)
mddCuSO4(sau)= 37,5+ 162,5=200(g)
C%ddCuSO4(sau)= (24/200).100= 12%
b) mCuSO4(tách)= (200/100) x 10=20(g)
Tính khối lượng NaCl kết tinh khi hạ nhiệt độ của 1800g dung dịch NaCl 30% ở 40 độ C xuống 20 độ C. biết ở 20 độ C độ tan của NaCl trong nước là 36 gam.
Khối lượng NaCl trong 1800 dd 30 %
\(\dfrac{1800.30}{100}\) = 540 g
Khối lượng nước:
1800 - 540 = 1260 g
Khối lượng muối trung hòa trong 1260 g nước ở 200C
\(\dfrac{36.1260}{100}\) \(\approx453,6g\)
Lượng muối kết tinh:
540 - 453,6 = 86,4 g
Hòa tan 32 g CuSO4 vào nước được 100ml dung dịch cuso4 bão hòa ở 60 độ c. Biết độ tan của CuSO4 ở nhiệt độ này là 40 gam.
a) Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dd CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên
b)Tinh khối lượng H2O cần dùng pha vào dd trên để được dd CuSO4 10 phần trăm
GIÚP MÌNH LẸ VỚI. MÌNH ĐANG CẦN GẤP.
Giải thích các bước giải:
a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%
Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3
Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5
Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %
Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.
b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)
Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)
Vậy, ta có:
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %
Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0
Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88
Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g
Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.
a. Ở 20o C, khi hòa tan 60 gam KNO3 vào 190 nước thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó?
b. Hỏi có bao nhiêu gam NaCl kết tinh khi hạ nhiệt độ từ 1000C xuống 250C đối với 69,9g dung dịch NaCl bão hòa. Biết ở 1000C độ tan của NaCl là 39,8g, ở 250C độ tan của NaCl là 36g.
\(a,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{60}{190}.100=31,6\left(g\right)\)
\(b,m_{H_2O}=\dfrac{69,9}{39,8+100}.100=50\left(g\right)\\ \rightarrow m_{NaCl\left(tách,ra\right)}=\dfrac{50}{100}.\left(39,8-36\right)=1,9\left(g\right)\)
Ở 20 0 C, độ tan của đường là 200 g. Tính nồng độ % của dung dịch nước đường ở nhiệt độ đó.Ở 20 0 C, độ tan của đường là 200 g. Tính nồng độ % của dung dịch nước đường ở nhiệt độ đó.
\(C\%=\dfrac{S}{S+100}\cdot100\%=\dfrac{200}{200+100}\cdot100\%=66.67\%00\)