Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trung le quang
Xem chi tiết
Đinh Phương Thảo
Xem chi tiết
Mạch Duy Hùng
8 tháng 4 2015 lúc 18:49

Giả sử m;n;p không có số nào chia hết cho 3

=> m ; n;p có dạng 3k +1 hoặ 3k + 2 (k thuộc N) 

=> m^2;n^2;p^2 có dạng 3x + 1(X thuộc N)

=> n^2 + p^2 cia 3 dư 2

Mà m^2 chia 3 dư 1 

=> m^2 khác n^2 + p^2 ( trái vói giả thiết )

Vậy m;n;p có ít nhất1 số chia hết cho 3

=>m*n*p chia hết cho 3                                (1)

Chứng minh tương tự :

m*n*p chia hếu cho 5                                    (2)

Từ (1) và (2) và  (3;5)=1

=>m*n*p chia heetscho 3*5 =15

Jackie Chan
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 4 2022 lúc 16:39

Ta có: \(59\equiv3\left(mod7\right)\Rightarrow59^n\equiv3^n\left(mod7\right)\)

Tương tự: \(17^n\equiv3^n\left(mod7\right)\) ; \(9^n\equiv2^n\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow A\equiv3^n-3^n-2^n+2^n\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow A⋮7\)

Vẫn tương tự, ta có: \(A\equiv4^n-2^n-4^n+2^n\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow A⋮5\)

Mà 7 và 5 nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow A⋮35\)

Hoàng Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 2 2020 lúc 16:02

Ta có:

( 2m + n ) . ( m + 2n ) = 2m . m + n . m + 2m . 2n + n . 2n 

= 2m2 + mn + 4mn + 2n2

= 2 ( m2 + n) + 5mn 

Vì m2 + n2 chia hết cho 5 => 2 ( m + n2 ) chia hết cho 5 và 5mn chia hết cho 5

=> 2 ( m2 + n2 ) + 5mn chia hết cho 5

=> (2m + n ) ( m + 2n ) chia hết cho 5

=> Tồn tại ít nhất 1 trong hai số 2m + n hoặc m + 2n chia hết cho 5.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Lê Minh
24 tháng 2 2020 lúc 20:58

thank bạn 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 4 2022 lúc 1:31

Nhận xét: với mọi n nguyên thì \(n^2\equiv\left\{0;1;2;4\right\}\left(mod7\right)\)

Giả sử a;b tồn tại 1 số không chia hết cho 7

\(\Rightarrow a^2+b^2\equiv\left\{1;2;3;4;5;6;8\right\}\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow a^2+b^2\) luôn ko chia hết cho 7 (trái với giả thiết)

Vậy điều giả sử là sai hay \(a;b\) đều chia hết cho 7

Ton9(0:2)ne^n+)u
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 22:21

a: \(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)

Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 11 2021 lúc 22:21

\(a,\Leftrightarrow10n+14⋮2n+1\\ \Leftrightarrow5\left(2n+1\right)+9⋮2n+1\\ \Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{0;1;4\right\}\)

Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết