Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau, cho biết mệnh đề này đúng hay sai?
K: “Phương trình x 4 − 2 x 2 + 2 = 0 có nghiệm”
A. K ¯ : “phương trình x 4 − 2 x 2 + 2 = 0 có nghiệm” mệnh đề này sai
B. K ¯ : “phương trình x 4 − 2 x 2 + 2 = 0 vô nghiệm” mệnh đề này sai
C. K ¯ : “phương trình x 4 − 2 x 2 + 2 = 0 vô nghiệm” mệnh đề này đúng
D. K ¯ : “phương trình x 4 − 2 x 2 + 2 = 0 có nghiệm” mệnh đề này đúng
Cho mệnh đề “ ∀ x ∈ ℝ , x 2 < x ”. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là phủ định của mệnh đề?
A. ∃ x ∈ ℝ , x 2 < x
B. ∃ x ∈ ℝ , x 2 ≥ x
C. ∀ x ∈ ℝ , x 2 < x
D. ∀ x ∈ ℝ , x 2 ≥ x
Hãy phủ định các mệnh đề sau:
P: “ π là một số hữu tỉ”;
Q: “Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba”.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề trên và mệnh đề phủ định của chúng.
Mệnh đề phủ định của P: P− “ π không là một số hữu tỉ”.
P là mệnh đề sai, P− là mệnh đề đúng.
Mệnh đề phủ định của Q: Q− “Tổng hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn hoặc bằng cạnh thứ ba”.
Q là mệnh đề đúng, Q− là mệnh đề sai.
Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề sauc mệnh đề sau
\(\overline{D}:\)\(\forall x\in N;\forall x\in R:\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}< >2\)
Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau. Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề và mệnh đề phủ định của nó.
a) Paris là thủ đô của nước Anh
b) 23 là số nguyên tố
c) 2021 chia hết cho 3
d) Phương trình \({x^2} - 3x + 4 = 0\) vô nghiệm.
Mệnh đề phủ định của các mệnh đề trên là:
a) “Paris không phải là thủ đô của nước Anh”
b) “23 không phải là số nguyên tố”
c) “2021 không chia hết cho 3”
d) “Phương trình \({x^2} - 3x + 4 = 0\) có nghiệm”.
+) Xét tính đúng sai:
a) “Paris là thủ đô của nước Anh” là mệnh đề sai.
“Paris không phải là thủ đô của nước Anh” là mệnh đề đúng.
b) “23 là số nguyên tố” là mệnh đề đúng.
“23 không phải là số nguyên tố” là mệnh đề sai.
c) “2021 chia hết cho 3” là mệnh đề sai.
“2021 không chia hết cho 3” là mệnh đề đúng.
d) “Phương trình \({x^2} - 3x + 4 = 0\) vô nghiệm” là mệnh đề đúng.
“Phương trình \({x^2} - 3x + 4 = 0\) có nghiệm” là mệnh đề sai.
Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề: " \(\forall x\in Q\), \(3x^2-10x+3=0\) "
\(\exists x\in Q;3x^2-10x+3\ne0\)
Trong các mệnh đề phủ định sau, mệnh đề đúng là:
A. ∀ n ∈ ℝ : 2 n ≥ n .
B. ∀x ∈ R : x < x + 1
C. ∃x ∈ Q : x2 = 2
D. ∃x ∈ N : x2 + 3x + 2 = 0
Đáp án: B
A sai vì với n ≤ 0 thì 2n ≤ n.
C sai vì x2 = 2 ⇔ x = ± 2 là số vô tỉ ∉ Q.
D sai vì x2 + 3x + 2 = 0 ⇔ x = – 1; x = – 2 ∉ N.
Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng, sai của nó: ∃ x ∈ Q : x2 = 2
B: “∃ x ∈ Q : x2 = 2”.
B− : “∀ x ∈ Q : x2 ≠ 2”
B− đúng.
Lưu ý: √2 là số vô tỷ.
Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và nhận xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó.
P: “5,15 là một số hữu tỉ”;
Q: “2 023 là số chẵn”.
+) Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là \(\overline P \): “5,15 không phải là một số hữu tỉ”
Mệnh đề P đúng, \(\overline P \) sai vì \(5,15 = \frac{{103}}{{20}} \in \mathbb{Q}\), là một số hữu tỉ.
+) Mệnh đề phủ định của mệnh đề Q là \(\overline Q \): “2 023 không phải là số chẵn” (hoặc “2 023 là số lẻ”)
Mệnh đề Q sai, \(\overline Q \) đúng vì 2 023 có chữ số tận cùng là \(3 \ne \left\{ {0;2;4;6;8} \right\}\), đo đó 2 023 không phải là số chẵn.
P: đúng
phủ định: "5,15 không phải số hữu tỉ"
Q: sai
Phủ định: "1023 không phải số chẵn"
Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng, sai của nó: ∀ x ∈ R : x < x + 1
C: “∀ x ∈ R : x < x + 1”.
C− : “∃ x ∈ R: x ≥ x + 1”.
C− sai vì x + 1 luôn lớn hơn x.