Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Ái Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
1 tháng 7 2019 lúc 16:21

Câu 1:
a) Xét ΔAHD và ΔCKB có:
AD = BC (gt)
góc ADB = góc DBC ( SLT).
=> ΔAHD = ΔCKB (cạnh huyền- góc nhọn)
=> BH = CK( hai cạnh tương ứng)
Lấy M trung điểm BD
=> MD = MB
=> MD - DH = MB - BK
=> MH = MK (vì M Trung điểm HK)
Vì ABCD là hình bình hành nên AC cắt BD tại trung điểm M.
Hoặc M là Trung điểm AC và M trung điểm HK.
=> Tứ giác AKCH là hình bình hành (đpcm)

nguồn:Cho hình bình hành ABCD...

cô của đơn
Xem chi tiết
cô của đơn
15 tháng 11 2018 lúc 20:14

nhanh 3 k miễn phí mai nhớ cổ vũ đội bóng việt nam nha

❤️Hoài__Cute__2007❤️
15 tháng 11 2018 lúc 20:15

b) Xét hai tam giác vuông AHD và CKB có:
AD=BC
góc ADB=góc DBC (so le trong).
=> tam giác AHD=tam giác CKB    (ch-gn)
=> BH=CK( hai cạnh tương ứng)
Lấy M trung điểm  BD , nên MD=MB => MD-DH=MB-BK=> MH=MK, nên M Trung điểm HK
Vì ABCD là hình bình hành nên  AC cắt BD tại trung điểm M.
Hay M là Trung điểm AC, mà M trung điểm HK.
Nên AKCH là hình bình hành.

❤️Hoài__Cute__2007❤️
15 tháng 11 2018 lúc 20:16

c) AHCK là HBH =>2 đường chéo AC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Mà O là trung điểm của HK
=> O là trung điể của AC
=> A,O,C thẳng hàng

Đăng Văn Đat
Xem chi tiết
Hòa Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:29

a: Xét tứ giác ABCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

ran mori
Xem chi tiết
Vu Nguyen Minh Khiem
15 tháng 8 2017 lúc 22:00

Vì tứ giác ABCD là hình bình hành nên:

- AB = CD => AM = CN

- AB // CD => AM //CN

Tứ giác AMCN có cặp cạnh AM, CN song song và bằng nhau nên nó là hình bình hành.

b) chứng minh M, O, N thẳng hàng

* AC và BD là hai đường chéo của hình bình hành ABCD nên chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Do đó, O là trung điểm AC

* AC và MN là hai đường chéo của hình bình hành AMCN nên MN phải đi qua trung điểm O của AC

hay M, O, N thẳng hàng.

chuk hoc gioi

Tạ Phương Linh
Xem chi tiết
Cô Gái Yêu Sự Cô Đơn
Xem chi tiết
Hoài Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2022 lúc 0:00

a: Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC

nên MN là đường trung bình

=>MN//BC và MN=BC/2

=>MN//BE và MN=BE

=>BMNE là hình bình hành

b: Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên HM=AM(1)

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đường trung tuyến

nên HN=AN(2)

Từ (1)và (2) suy ra AH là đường trung trực của MN

Xét ΔABC có 

E,M lần lượt là trung điểm của CB và BA

nên ME là đường trung bình

=>ME=CA/2=NH

Xét tứ giác MNEH có MN//EH

nên MNEH là hình thang

mà ME=NH

nên MNEH là hình thang cân

Kami no Kage
Xem chi tiết
Serein
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 7 2020 lúc 20:17

bạn tự phác hình ra nhé

a) Xét tứ giác AHCK có AH _|_ BD và CK _|_ BD => AH // CK

xét tam giác AHD và tam giác CKB có:

\(\widehat{H}=\widehat{K}=90^o\)

AD=BC

\(\widehat{ADH}=\widehat{CBK}\)

\(\Rightarrow\Delta AHD=\Delta CKB\)(cạnh huyền-góc nhọn)

=> AH=CK

vậy tứ giác AHCK là hình bình hành

b) xét hình bình hàng AHCK, trung điểm O của đường chéo HK cũng là trung điểm của đường chéo AC (tính chất đường chéo của hình bình hành) do đó 3 điểm A,O,C thẳng hàng (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Mai Anh
23 tháng 7 2020 lúc 20:20

a) Xét ΔAHD và ΔCKB có:
AD = BC (gt)
góc ADB = góc DBC ( SLT).
=> ΔAHD = ΔCKB (cạnh huyền- góc nhọn)
=> BH = CK( hai cạnh tương ứng)
Lấy M trung điểm BD
=> MD = MB
=> MD - DH = MB - BK
=> MH = MK (vì M Trung điểm HK)
Vì ABCD là hình bình hành nên AC cắt BD tại trung điểm M.
Hoặc M là Trung điểm AC và M trung điểm HK.
=> Tứ giác AKCH là hình bình hành (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa