Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
The Joker AD
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
8 tháng 3 2018 lúc 19:59

(2x-1/3)^2 = 1/16

=> 2x-1/3 = 1/4 hoặc 2x-1/3=-1/4

=> x=7/24 hoặc 1/24

Vậy .............

Tk mk nha

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
8 tháng 3 2018 lúc 20:00

\(\left(2x-\frac{1}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(\left(2x-\frac{1}{3}\right)^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2hay\left(-\frac{1}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}\Rightarrow2x=\frac{1}{4}+\frac{1}{3}=\frac{7}{12}\Rightarrow x=\frac{7}{24}\\2x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{4}\Rightarrow2x=-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}=\frac{1}{12}\Rightarrow x=\frac{1}{24}\end{cases}}\)

Vậy ..

học tốt 
 

Lê Khôi Mạnh
8 tháng 3 2018 lúc 20:02

ta có  \(\left(2x-\frac{1}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(TH1\Rightarrow\left(2x-\frac{1}{3}\right)^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow2x=\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{7}{12}\Rightarrow x=\frac{7}{12}:2=\frac{7}{24}\)

\(TH2\Rightarrow2x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x=-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{1}{12}\Rightarrow x=\frac{1}{24}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{7}{24};\frac{1}{24}\right\}\)thì thỏa mãn đề bài

The Joker AD
Xem chi tiết
The Joker AD
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
8 tháng 3 2018 lúc 20:00

Ta có : (2x-1/3)^2 >= 0

Mà -1/27 < 0

=> ko tồn tại x thỏa mãn (2x-1/3)^2 = -1/27

Tk mk nha

Âu Dương Thiên Vy
8 tháng 3 2018 lúc 20:00

Có \(\left(2x-\frac{1}{3}\right)^2\ge0\)  với mọi x 

=> ko có gá trị nào của x thỏa mãn 

Lê Khôi Mạnh
8 tháng 3 2018 lúc 20:10

ta có \(\left(2x-\frac{1}{3}\right)^2\ge0\) với mọi x mà\(-\frac{1}{27}< 0\)

nên không có giá trị x thỏa mãn đề bài

Nazukami
Xem chi tiết
Lê Ngọc Quý Châu
6 tháng 4 2020 lúc 22:48

bạn đã kiểm tra kĩ chưa vậy?mình đọc đề câu B mà loạn não luôn á;-;

Khách vãng lai đã xóa
Nazukami
7 tháng 4 2020 lúc 10:39

mik kiểm tra rùi

Khách vãng lai đã xóa
The Joker AD
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
8 tháng 3 2018 lúc 19:43

\(-\frac{2}{3}.\left|-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=0\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=0\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{2}x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2}{3}\)

Duyen Ha
8 tháng 3 2018 lúc 19:47

\(\Leftrightarrow\left|-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{-1}{2}x-\frac{1}{3}\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{2}x=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)

vậy....

Nguyễn Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
3 tháng 7 2018 lúc 18:17

a. Ta có: \(x^2-10x+26+y^2+2y=0\Leftrightarrow\left(x^2-10x+25\right)+\left(y^2+2y+1\right)=0\\ \)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2+\left(y+1\right)^2=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5=0\\y+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-1\end{cases}}}\)

b. \(\left(2x+5\right)^2-\left(x-7\right)^2=0\Leftrightarrow\left(2x+5+x-7\right).\left(2x+5-x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right).\left(x+12\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\x+12=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-12\end{cases}}}\)

c. \(25.\left(x-3\right)^2=49.\left(1-2x\right)^2\Leftrightarrow\left(5x-15\right)^2=\left(7-14x\right)^2\Leftrightarrow\left(5x-15\right)^2-\left(7-14x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-15-7+14x\right).\left(5x-15+7-14x\right)=0\Leftrightarrow\left(19x-22\right).\left(-9x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(19x-22\right).\left(9x+8\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}19x-22=0\\9x+8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{22}{19}\\x=-\frac{8}{9}\end{cases}}}\)

d. \(\left(x+2\right)^2=\left(3x-5\right)^2\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-\left(3x-5\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x+2+3x-5\right).\left(x+3-3x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-3\right).\left(8-2x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-3=0\\8-2x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=4\end{cases}}}\)

e. \(x^2-2x+1=16\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-16=0\Leftrightarrow\left(x-1-4\right).\left(x-1+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right).\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}}\)

Nguyễn Thị Phương Uyên
4 tháng 7 2018 lúc 11:02

Cảm ơn bn rất nhìu nha!!!^-^!!!

Nguyễn Thị Phương Uyên
4 tháng 7 2018 lúc 20:10

Bn ơi cho mik hỏi cái này đc ko ở câu a hai số cộng vs nhau bằng 0 thì một trong hai số đó là băng 0 à bn . Hi hi mik lại nghĩ là hai số nhân vs nhau bằng 0 thì 1 trong hai số đó ms bằng 0 chứ!!! Dù sao thì cx cảm ơn bn nhìu nà!!! Chúc bn học tốt nha!!!

Nguyễn Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Đinh Minh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 19:52

=>(4,5-2x)=11/4:11/7=7/4=1,75

=>2x=2,75

=>x=1,375

Ngọc Như Phạm
28 tháng 4 2023 lúc 19:57

114 chỉ biết kết quả thôi

 

Ngọc Như Phạm
28 tháng 4 2023 lúc 19:59

(4,5−2x).147=1114(4,5-2�).147=1114

(4,5−2x).117=1114(4,5-2�).117=1114

4,5−2x=1114:1174,5-2�=1114:117

4,5−2x=124,5-2�=12

2x=4,5−122�=4,5-12

2x=92−122�=92-12

2x=842�=84

2x=22�=2

x=2:2�=2:2

x=1

gửi lại nha cái này mới đúng

Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
15 tháng 1 2017 lúc 10:05

a) (x + 5)(2x - 4) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\2x-4=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}}\)

b) 2(x + 5) - 3(x - 7) = 4

2x + 10 - (3x - 21) = 4

2x + 10 - 3x + 21 = 4

(-x) + 31 = 4

(-x) = 4 - 31 = -27

=> x = 27

c) (x - 4)(2x2 + 3) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\2x^2+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x^2=\frac{-3}{2}\end{cases}}}\)

Vì x2 \(\ge\)0

Mà -3/2 < 0 

=> Không có giá trị thõa mãn ở trường hợp x2

Vậy x = 4