Chứng minh 32012 - 1 chia hết cho 22014
cho M=32012-32011+32010-32009
chứng minh M chia hết cho 10
Ta có: \(M=3^{2012}-3^{2011}+3^{2010}-3^{2009}\)
\(=\left(3^{2012}+3^{2010}\right)-\left(3^{2011}+3^{2009}\right)\)
\(=3^{2010}\cdot\left(3^2+1\right)-3^{2009}\left(3^2+1\right)\)
\(=\left(3^2+1\right)\cdot\left(3^{2010}-3^{2009}\right)\)
\(=10\cdot3^{2009}\cdot\left(3-1\right)⋮10\)(đpcm)
Chứng tỏ rắng 42010+22014 chia hết cho 10
Hiển nhiên \(P=4^{2010}+2^{2014}⋮2\). Ta chỉ cần chứng minh \(P⋮5\) là xong.
Trước hết ta chứng minh \(A=4^{2n}-1⋮5\), với mọi \(n\inℕ\) (*)
Với \(n=0\) thì \(A=0⋮5\). Với \(n=1\) thì \(A=15⋮5\).
Giả sử (*) đúng đến \(n=k\). Với \(n=k+1\), ta có:
\(A=4^{2\left(k+1\right)}-1\) \(=16.4^{2k}-1\) \(=16\left(4^{2k}-1\right)+15⋮5\), vậy (*) được chứng minh. Do đó \(4^{2010}-1⋮5\) (1)
Bây giờ ta sẽ chứng minh \(B=2^{4n+2}+1⋮5\) với mọi \(n\inℕ\). (**)
Với \(n=0\) thì \(B=5⋮5\). Với \(n=1\) thì \(B=65⋮5\).
Giả sử (**) đúng đến \(n=k\). Với \(n=k+1\) thì
\(B=2^{4\left(k+1\right)+2}+1\) \(=16.2^{4k+2}+1\) \(=16\left(2^{4k+2}+1\right)-15⋮5\)
Vậy (**) được chứng minh. Do đó \(2^{2014}+1⋮5\) (2)
Từ (1) và (2), suy ra \(P=4^{2010}+2^{2014}=\left(4^{2010}-1\right)+\left(2^{2014}+1\right)⋮5\)
Như vậy \(2|P,5|P\Rightarrow10|P\) (đpcm)
Cho F=42010 +22014 . chứng minh F chia hết cho 10
42k42k có tận cùng là 6 => 4201042010 có tận cùng là 66
22014=4100722014=41007
42k+142k+1 có tận cùng là 4=>220144=>22014 có tận cùng là 44
=> 42010+2201442010+22014 có tận cùng là 0 nên chia hết cho 10
mình làm có đúng ko các bạn?
Hình như là không
Quá dài nên có thể lẫn lộn
Cách đơn giản hơn
Ta có:
41=4
42=16
43=64
44=256
...
=>Số 4 mũ lẽ tận cùng = 4. Số 4 mũ chẵn tận cùng = 6
Áp dụng vào 42010 ta có:
42010 có mũ là số chẵn
=> 42010 tận cùng là số 6
Tương tự áp dụng vào 22014 :
Ta có:
21= 2
22 = 4
23 = 8
24 =16
25= 32
26 = 64
...
=> Số tận cùng của kết quả theo chu kì 2, 4, 8, 6.
Ta có: 2014 : 4 = 503 (dư 2)
Vậy theo chu kì thì 22014 tận cùng bằng số 4
Ta có:
42010 tận cùng = 6
22014 tận cùng = 4
Tận cùng 2 thừa số này cộng lại ra 10
=> 42010 + 22014 có tận cùng là số 0
=> 42010 + 22014 chia hết cho 10
Chúc bạn hok tốt!
#TTVN
1 Cho số tự nhiên n với n > 2. Biết 2n - 1 là 1 số nguyên tố. Chứng tỏ rằng số 2n + 1 là hợp số
2 Cho 3 số: p, p+2014.k, p+2014.k là các số nguyên tố lớn hơn 3 vá p chia cho 3 dư 1. Chứng minh rằng k chia hết cho 6
3 Cho 2 số tự nhiên a và b, trong đó a là số lẻ. Chứng minh rằng 2 số a và a.b+22013là 2 số nguyên tố cùng nhau
4 Cho m và n là các số tự nhiên, m là số lẻ. Chứng tỏ rằng m và mn+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
5 Cho A=32011-32010+...+33-32+3-1. Chứng minh rằng a=(32012-1) : 4
6 Cho số abc chia hết cho 37. Chứng minh rằng số bca chia hết cho 37
Tổng 31 + 32 + 33 + 34 + 35 + … + 32012 có chia hết cho 120 không? Vì sao?
Tổng trên = (31+32012).[(32012-31:1+1] : 2 = 32043 . 31982 : 2 = 42043 . 15991 lẻ
=> tổng trên ko chia hết cho 120
k mk nha
Tổng trên có 31982 số hạng
Nên tổng trên bằng:(32012+31).31982/2
=32043.15991 là số lẻ ko chia hết cho 120
Tk mình nha bn !
Chứng minh: (42010+22014) ⋮ 10
A = (42010 + 22014) ⋮ 10
42010 = (42)1005
42010 = \(\overline{...6}\)1005 = \(\overline{..6}\) (1)
22014 = (2503)4.22 = \(\overline{..6}\)4.4
22014 = \(\overline{..6}\).4 = \(\overline{..4}\) (2)
Cộng vế với vế của biểu thức (1) và (2) ta có:
A = 42010 + 22014 = \(\overline{..6}\) + \(\overline{..4}\) = \(\overline{..0}\) ⋮ 10 (đpcm)
Tổng 31 + 32 + 33 + 34 + 35 + … + 32012 có chia hết cho 120 không? Vì sao?
các bạn giải chi tiết giúp mình với!
không chia hết cho 120 vì tổng trên là số lẻ nên không chia hết cho một số chẵn
còn 1 cách nào khác hok bạn? mik hok hỉu một chút
Tìm số dư trong phép chia 2 2014 cho
1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2011
b) Tìm số dư trong phép chia 2 2014 cho 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2011
xam xi
Bài 2:
1.Chứng minh rằng : 9999931999 - 555551997 chia hết cho 5
2.Chứng minh rằng : 1725 - 1321 + 244 Chia hết cho 10
3. Chứng minh rằng: 172008 - 112008 - 32008 + 1 chia hết cho 10
a) Ta thấy \(999993^{1999}⋮̸5\) và \(55555^{1997}⋮5\) nên \(999993^{1999}-55555^{1997}⋮̸5\), mâu thuẫn đề bài.
b)
Ta có \(17^{25}=17^{4.6+1}=17.\left(17^4\right)^6=17.\overline{A1}=\overline{B7}\) có chữ số tận cùng là 7. \(13^{21}=13^{4.5+1}=13.\left(13^4\right)^5=13.\overline{C1}=\overline{D3}\) có chữ số tận cùng là 3. \(24^4=4^4.6^4=\overline{E6}.\overline{F6}=\overline{G6}\) có chữ số tận cùng là 6 nên \(17^{25}-13^{21}+24^4\) có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của \(7-3+6=10\) hay là 0. Vậy \(17^{25}-13^{21}+24^4⋮10\)
c) Cách làm tương tự câu b.