Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo=20cm treo thẳng đứng vào 1 điểm cố định . Treo đầu dưới của lò xo một vật nặng có khối lượng m là lò xo dãn thêm một đoạn 10 cm. Chiều dài lò xo lúc đó là bao nhi
Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo=20cm treo thẳng đứng vào 1 điểm cố định . Treo đầu dưới của lò xo một vật nặng có khối lượng m là lò xo dãn thêm một đoạn 10 cm. Chiều dài lò xo lúc đó là bao nhiêu ?
Giải:
Chiều dài lò xo lúc đó là: 20 + 10 = 30 (cm)
Kết luận: Chiều dài của lò xo sau khi treo vật nặng có khối lượng m là 30cm
Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 45cm. Treo vật nặng có khối lượng m vào đầu dưới của lò xo thì chiều dài của lò xo là 48,5 cm. Biết rằng cứ 40g vật treo thì lò xo dãn 2 cm. Khối lượng m là bao nhiêu?
cho 1 lò xo được treo thẳng đứng,có chiều dài ban đầu là 20cm.
. Đầu trên cố định, treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 50 g thì lò xo chiều dài lò xo lúc này là 28 cm.
a) Tính độ giãn của lò xo?
b) Nếu treo vào lò xo thêm 2 quả nặng 50g nữa thì chiều dài của lò xo lúc này là bao nhiêu?
1 lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 25 cm. Treo vật nặng có khối lượng m vào đầu dưới của lò xo là 25,5 cm. Biết rằng cứ 30g vật treo thì lò xo dãn 1 cm. Khối lượng m là bao nhiêu?
Lò xo dãn : 25,5 - 25 = 0,5 cm
Khối lượng vật : 30 : 2 = 15 (g)
Đổi 30g = 0,3N
Độ giãn của lò xo là: 25,5 - 25 = 0,5 (cm)
Trọng lượng của vật treo ở lò xo là:
0,3 x (0,5 : 1) = 0,15 N
0,15N = 15g
Kết luận khối lượng của vật treo đầu dưới của lò xo là 15g
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10 cm. Khi treo vật nặng 0,1 g thì lò xo dài 12 cm.
Tính độ dãn lò xo sau khi giãn.
Độ dãn của lò xo : 12-10=2cm
Nếu treo vật có khối lượng 0,3g thì lo xo dãn 1 đoạn bao nhiêu?
Độ dãn lò xo khi treo vật nặng 0,1g:
\(\Delta l=l-l_0=12-10=2cm\)
Độ dãn lò xo tỉ lệ với trọng lượng vật.
\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{0,1}{0,3}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\Delta l_2=6cm\)
cho một lò xo. chiều dài ban đầu 20cm. đầu trên cố định, treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 100g thì chiều dài lò so lúc này.
a. tính độ giản lò xo?b. nếu treo vài lò xo thêm 3 quả nặng 100g nữa thì chiều dài lò xo lú này là bao nhiêu?khi treo vật có khối lượng 100g thì lò xo dài ra bao nhiêu cm vậy bạn ???
Cho một lò xo ban đầu có chiều dài 20 cm, đầu trên cố định và treo vào đầu dưới của lò xo một vật khối lượng 50 g thì lò xo có chiều dài 22 cm.
a Tính độ dãn của lò xo khi treo quả nặng
B Khi treo 3 quả nặng trên vào lò xo thì lò xo dãn ra bao nhiêu?
A. độ dài dãn của lò xo: 22-20=2cm
b. 3 quả nặng nặng: 50.3=150g
lò xo dãn: 22:(50:150)-20=66-20=46 cm
. Cho một lò xo có chiều dài ban đầu 25 cm. Đầu trên cố định, treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 60 g thì lò xo dãn ra 4 cm.
a) Tính chiều dài của lò xo khi treo quả nặng?
b) Khi treo 2 quả nặng 60g thì lò xo dãn ra bao nhiêu?
Độ dãn lò xo
\(l_2=l_o+\Delta l=29\)
Chiều dài khi đó của lò xo
\(=25+\left(4.2\right)=33\)
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 35cm treo vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng m
làm lò xo dãn ra 4 cm. Lấy g = 10m/s2. Cho độ cứng lò xo là 150N/m
a) Tìm khối lượng vật treo vào
b) Nếu treo thêm vật có khối lượng 300g thì chiều dài lò xo lúc này là bao nhiêu?
Một lò xo khi treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi treo vật 200g vào lò xo thì nó có chiều dài 24 cm. Tính độ cứng của lò xo? Phải treo thêm một vật có khối lượng bao nhiêu để lò xo dài 26 cm
Khi ở vị trí cân bằng ta có: \(F_{đh}=P=mg=0,2.10=2N\)
Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=l_1-l_0=24-20=4\left(cm\right)=0,04\left(m\right)\)
Độ cứng của lò xo:
\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{2}{0,04}=50N/m\)
Ta có: \(F_{đh}=P\)
Mà: \(F=k\Delta l,P=mg\)
Thay vào ta có: \(k\Delta l=mg\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{k\Delta l}{g}=\dfrac{50.0,06}{10}=0,3kg\)
Vậy phải treo thêm một vật có khối lượng:
\(m=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m-m_1=0,3-0,2=0,1\left(kg\right)\)