Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phúc hồng
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 15:37

Để phương trình x^2 - 2m^2x - 4m - 1 = 0 có nghiệm nguyên, ta cần tìm giá trị của m sao cho delta (đại diện cho biểu thức bên trong căn bậc hai trong công thức nghiệm) là một số chính phương.

Công thức tính delta là: delta = b^2 - 4ac

Áp dụng vào phương trình đã cho, ta có:
a = 1, b = -2m^2, c = -4m - 1

delta = (-2m^2)^2 - 4(1)(-4m - 1)
= 4m^4 + 16m + 4

Để delta là một số chính phương, ta cần tìm các giá trị nguyên dương của m để đạt được điều kiện này. Ta có thể thử từng giá trị nguyên dương của m và kiểm tra xem delta có là số chính phương hay không.

Ví dụ, với m = 1, ta có:
delta = 4(1)^4 + 16(1) + 4
= 4 + 16 + 4
= 24

24 không phải là số chính phương.

Tiếp tục thử một số giá trị nguyên dương khác cho m, ta có:

Với m = 2, delta = 108 (không phải số chính phương)Với m = 3, delta = 400 (không phải số chính phương)Với m = 4, delta = 1004 (không phải số chính phương)Với m = 5, delta = 2016 (không phải số chính phương)Với m = 6, delta = 3484 (không phải số chính phương)

Qua việc thử nghiệm, ta không tìm được giá trị nguyên dương của m để delta là một số chính phương. Do đó, không có giá trị của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.

15:37  
Nott mee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 10:04

b: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì (m+2)(m-4)<0

=>-2<m<4

 

Ngọc Vĩ
Xem chi tiết
Mr Lazy
11 tháng 7 2015 lúc 21:14

\(A=\left(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}\right)^2-2=\left[\frac{x_1^2+x^2_2}{x_1x_2}\right]^2-2=\left[\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}\right]^2-2\)

\(=\left[\frac{\left(2m-2\right)^2}{2m-5}-2\right]^2-2\)\(=\left(\frac{4m^2-8m+4}{2m-5}-2\right)^2-2=\left(2m-1+\frac{9}{2m-5}\right)^2-2\)

A nguyên khi \(\left(2m-1+\frac{9}{2m-5}\right)^2\in Z\)

\(\Leftrightarrow B=2m-1+\frac{9}{2m-5}=\frac{8m^2-12m+14}{2m-5}\)\(=\sqrt{k}\) với k là một số nguyên dương.

\(\Rightarrow8m^2-12m+14=\sqrt{k}\left(2m-5\right)\)\(\Leftrightarrow8m^2-2\left(6+\sqrt{k}\right)m+14+5\sqrt{k}=0\text{ (1)}\)

(1) có nghiệm m khi \(\Delta'=\left(\sqrt{k}+6\right)^2-8\left(14+5\sqrt{k}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow k-28\sqrt{k}-76\ge0\Leftrightarrow\sqrt{k}\le14-4\sqrt{17}

Tho Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
2 tháng 4 2023 lúc 10:58

\(x^2-2mx+2m-3=0\left(1\right)\)

Để phương trình (1) có nghiệm thì:

\(\Delta\ge0\Rightarrow\left(-2m\right)^2-4\left(2m-3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+12\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2+8\ge0\) (luôn đúng)

Vậy \(\forall m\) thì phương trình (1) có nghiệm.

Theo định lí Viete ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_1+x_2-x_1x_2=3\)

\(\Rightarrow\left(x_1x_2-x_1-x_2+1\right)+2=0\)

\(\Rightarrow\left(x_1-1\right)\left(x_2-2\right)=-2\)

Vì x1, x2 là các số nguyên nên x1-1 , x2-1 là các ước số của -2. Lập bảng:

x1-11-12-2
x2-1-22-11
x1203-1
x2-1302

Với \(\left(x_1;x_2\right)=\left(3;0\right),\left(0;3\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=0+3=3\\2m-3=0.3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow m=\dfrac{3}{2}\)

Với \(\left(x_1;x_2\right)=\left(2;-1\right),\left(-1;2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=2-1=1\\2m-3=2.\left(-1\right)=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

Vậy m=1/2 hay m=3/2 thì pt trên có 2 nghiệm là các số nguyên.

 

Lê Minh Thuận
Xem chi tiết

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m+1}{m^2}\ne\dfrac{-2}{-1}=2\)

=>\(2m^2\ne m+1\)

=>\(2m^2-m-1\ne0\)

=>\(\left(m-1\right)\left(2m+1\right)\ne0\)

=>\(m\notin\left\{1;-\dfrac{1}{2}\right\}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)x-2y=m-1\\m^2x-y=m^2+2m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)x-2y=m-1\\2m^2\cdot x-2y=2m^2+4m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(2m^2-m-1\right)=2m^2+4m-m+1\\\left(m+1\right)x-2y=m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\cdot\left(m-1\right)\left(2m+1\right)=2m^2+3m+1=\left(m+1\right)\left(2m+1\right)\\\left(m+1\right)x-2y=m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+1}{m-1}\\2y=\left(m+1\right)x-\left(m-1\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+1}{m-1}\\2y=\dfrac{m^2+2m+1-\left(m-1\right)^2}{m-1}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+1}{m-1}\\y=\dfrac{m^2+2m+1-m^2+2m-1}{2m-2}=\dfrac{4m}{2m-2}=\dfrac{2m}{m-1}\end{matrix}\right.\)

Để x,y đều nguyên thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1⋮m-1\\2m⋮m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-1+2⋮m-1\\2m-2+2⋮m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(2⋮m-1\)

=>\(m-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(m\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

 

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 1 lúc 18:48

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)x-2y=m-1\\m^2x-y=m^2+2m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)x-2y=m-1\\2m^2x-2y=2m^2+4m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2m^2-m-1\right)x=2m^2+3m+1\\y=m^2x-m^2-2m\end{matrix}\right.\)

Pt có nghiệm duy nhất khi \(2m^2-m-1\ne0\Rightarrow m\ne\left\{1;-\dfrac{1}{2}\right\}\)

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m^2-2m-1}{2m^2+3m+1}=\dfrac{\left(m-1\right)\left(2m+1\right)}{\left(m+1\right)\left(2m+1\right)}=\dfrac{m-1}{m+1}\\y=m^2x-m^2-2m=\dfrac{-4m^2-2m}{m+1}\end{matrix}\right.\)

Để x nguyên \(\Rightarrow\dfrac{m-1}{m+1}\in Z\Rightarrow1-\dfrac{2}{m+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{m+1}\in Z\)

\(\Rightarrow m+1=Ư\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow m=\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

Thay vào y thấy đều thỏa mãn y nguyên.

Vậy ...

Trần Minh Đạt
Xem chi tiết
Hoàng Linh Linh
Xem chi tiết
Hoàng Linh Linh
Xem chi tiết
Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 1 lúc 21:53

- Với \(m=\dfrac{5}{2}\) pt trở thành pt bậc nhất nên chỉ có 1 nghiệm (loại)

- Với \(m\ne\dfrac{5}{2}\) ta có:

\(a+b+c=2m-5-2\left(m-1\right)+3=0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm: \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{3}{2m-5}\end{matrix}\right.\)

Do 1 là số nguyên dương nên để pt có 2 nghiệm pb đều nguyên dương thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2m-5}\ne1\\\dfrac{3}{2m-5}\in Z^+\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne4\\2m-5=Ư\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\end{matrix}\right.\) (do nghiệm nguyên dương và 3 dương nên ta chỉ cần xét các ước dương của 3)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne4\\m=\left\{3;4\right\}\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow m=3\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 1 lúc 21:05

Đề là "hai nghiệm dương" hay "hai nghiệm nguyên dương" vậy em?