Những câu hỏi liên quan
Hảo...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 10:01

loading...

tfh
Xem chi tiết
Đinh Xuân Thành
Xem chi tiết
Huy Nguyễn Đức
20 tháng 3 2017 lúc 23:13

Gọi E là hình chiếu của A trên BC

      F là hình chiếu của B trên AC 

      K là giao điểm của AE với MN 

      L là giao điểm của OM với AB

CM được MN//AB do có 2 trung điểm 

Ta có AE vuông góc với BC và OM vuông góc với BC suy ra AE//OM 

tương tự ON//BF

tứ giác AKML có AL//KM(MN//AB),AK//LM(AE//OM)

suy ra AKML là HBH suy ra LMK=LAK hay OMN=HAB

tương tự được ONM=HBA

suy ra tam giác OMN đồng dạng với tam giác HAB (g.g)

suy ra OM/AH=MN/AB 

 Mà MN/AB=1/2 do MN là đường trung bình của tam giác ABC 

OM/AH=1/2

AH=2OM

ta có G là trọng tâm của tam giác ABC và AM là đường trung tuyến 

suy ra GM/GA=/1/2 

OM//AE suy ra OMG=HAG

xét tam giác OMG và tam giác HAG có 

GM/GA=OM/AH=1/2

OMG=HAG

suy ra tam giác OMG đồng dạng với tam giác HAG (c.g.c)

An Phương Hà
20 tháng 3 2017 lúc 21:16

khó quá bạn có thể hỏi bạn Gemini vì bạn ý học lớp 12 rùi

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
nguyen phuong nhung
Xem chi tiết
Đinh Thị Trúc Linh
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
25 tháng 4 2021 lúc 15:24

a, 

Ta có ON // BH ( cùng vuông góc với AC )

OM // AH ( cùng vuông góc với BC )

MN // AB ( MN là đường trung bình của tam giác ABC )

Vậy tam giác OMN đồng dạng với tam giác HAB.

b,

Xét tam giác AHG và MOG có :

\(+,\widehat{HAG}=\widehat{OMG}\)( Do AH // OM )

\(+,\frac{OM}{AH}=\frac{MN}{AB}=\frac{1}{2}=\frac{GM}{GA}\)( DO 2 TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Ở CÂU a, )

Từ đó ta có tam giác AHG đồng dạng với tam giác MOG(c.g.c) nên \(\frac{OG}{HG}=\frac{MG}{MA}=\frac{1}{2}\)

Và \(\widehat{HGO}=\widehat{HGA}+\widehat{AGO}=\widehat{OGM}+\widehat{AGO}=\widehat{AGM}=180^0\)

\(\Rightarrow H,G,O\)thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Anh
Xem chi tiết
Vũ Cao Phước
19 tháng 4 2021 lúc 21:19

Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Van Thuong
24 tháng 8 2021 lúc 14:59

ghghhggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 18:08

a: OM//AH

ON//BH

MN//AB

=>góc BAH=góc OMN và góc ABH=góc ONM

=>ΔABH đồng dạng vơi ΔMNO

b: G là trọng tâm của ΔABC

=>GM/GA=1/2

ΔABH đồng dạng với ΔMNO nên OM/AH=MN/AB=1/2

=>OM/AH=MG/AG

=>ΔHAG đồng dạng với ΔOMG

c: ΔHAG đồng dạng với ΔOMG

=>góc AGH=góc OGM và GH/GO=GA/GM=2

=>H,G,O thẳng hàng và GH=2GO

phan gia huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 18:09

a: OM//AH

ON//BH

MN//AB

=>góc BAH=góc OMN và góc ABH=góc ONM

=>ΔABH đồng dạng vơi ΔMNO

b: G là trọng tâm của ΔABC

=>GM/GA=1/2

ΔABH đồng dạng với ΔMNO nên OM/AH=MN/AB=1/2

=>OM/AH=MG/AG

=>ΔHAG đồng dạng với ΔOMG

c: ΔHAG đồng dạng với ΔOMG

=>góc AGH=góc OGM

=>H,G,O thẳng hàng

Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
8 tháng 8 2023 lúc 14:37

A B C H M O E I G K

a/

O là giao 3 đường trung trực nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tg ABC

Nối AO cắt đường trong (O) tại E ta có

\(\widehat{ABE}=90^o\) (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow BE\perp AB\)

H là trực tâm tg ABC \(\Rightarrow CH\perp AB\)

=> BE//CH (1)

Ta có

\(\widehat{ACE}=90^o\) (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow CE\perp AC\)

H là trực tâm tg ABC \(\Rightarrow BH\perp AC\)

=> CE//BH (2)

Từ (1) và (2) => BHCE là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Do trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường mà G là trọng tâm tg ABC => M là trung điểm BC => M cũng là trung điểm của HE => MH = ME

Xét tg AHE có

MH=ME (cmt)

OA=OE

=> OM là đường trung bình của tg AHE \(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}AH\) 

b/ 

Ta có M là trung điểm của BC (cmt) => OM là đường trung trực của BC \(OM\perp BC\)

\(AH\perp BC\)

=> OM//AH 

Xét tg AGH có

IA=IG (gt)

KH=KG (gt)

=> IK là đường trung bình của tg AGK => IK//AH mà OM//AH (cmt)

=> IK//OM \(\Rightarrow\widehat{GIK}=\widehat{GMO}\) (góc so le trong) (4)

IK là đường trung bình của tg AGH \(\Rightarrow IK=\dfrac{1}{2}AH\) mà \(OM=\dfrac{1}{2}AH\) (cmt) => IK = OM (5)

G là trong tâm tg ABC => \(GM=\dfrac{1}{2}AG\) mà \(IG=\dfrac{1}{2}AG\)

=> IG=GM (6)

Từ (4) (5) (5) => tg IGK = tg MGO (c.g.c)

c/

Nối H với O cắt AM tại G' Xét tg AHE

MH=ME (cmt) => AM là trung tuyến của tg AHE

OA=OE => HO là trung tuyến của tg AHE

=> G' là trọng tâm của tg AHE \(\Rightarrow G'M=\dfrac{1}{3}AM\)

Mà G là trọng tâm của tg ABC \(\Rightarrow GM=\dfrac{1}{3}AM\)

\(\Rightarrow G'\equiv G\) => H; G; O thẳng hàng

d/

Do G là trọng tâm của tg AHE => GH=2GO