Những câu hỏi liên quan
Học ngữ văn
Xem chi tiết
__HeNry__
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
21 tháng 6 2019 lúc 16:31

a) Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta HBA\) có :

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^o;\widehat{ABC}:chung\)

=> \(\Delta ABC\) ~ \(\Delta HBA\)

b) Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta CAH\)có :

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o;\widehat{BAC}=\widehat{ACH}\)(cùng phụ với góc HAC )

=> \(\Delta ABH\) ~ \(\Delta CAH\)

=> \(\frac{AH}{CH}=\frac{BH}{AH}\Leftrightarrow AH^2=BH.CH\) => AH =

c) Có : BH + CH = BC =4+9 = 13 cm

BM = CM = \(\frac{13}{2}=7,5cm\)

Lại có BH + HM = BM => HM = BM - BH = 7,5 -4 = 3,5cm

\(S_{\Delta AHM}=\frac{1}{2}AH.HM=\)

đến đây mới thấy đề thiếu dữ kiện

lê phương linh
Xem chi tiết
lê phương linh
30 tháng 4 2023 lúc 10:20

giải giùm em câu c với d là đc ạ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 13:54

1: Xet ΔABC và ΔHBA có

góc ABC chung

góc BAC=góc BHA

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

2: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\)

AH=16*12/20=9,6

BH=12^2/20=7,2

3: góc AMN=góc HMB=90 độ-góc CBN

góc ANM=90 độ-góc ABN

mà góc CBN=góc ABN

nên góc AMN=góc ANM

=>ΔAMN cân tại A

 

Phương Thu
Xem chi tiết
Chi Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 7:58

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔAHD vuông tại D có

góc BAH chung

=>ΔABH đồng dạng với ΔAHD

b: ΔHAC vuông tại H có HE vuông góc AC

nên HE^2=AE*EC

Nguyễn Ngọc Minh Hương
Xem chi tiết
Tiffany Ho
Xem chi tiết
nguyen thi huong loan
1 tháng 4 2019 lúc 8:31

a) cm tg ABM = tg ACM moi dung phai ko ban

phamtiennam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 20:31

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

\(AH=AB\cdot\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{6\cdot8}{10}=4.8\left(cm\right)\)

BH=3,6(cm)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao

nên \(AI\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao

nên \(AK\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AI\cdot AB=AK\cdot AC\)

nguyễn bảo thuận
Xem chi tiết

a) Tứ giác BHCDBHCD có:
BH//DC  (do cùng ⊥AC
CH//BD   (do cùng ⊥AB
⇒BHCD là hình bình hành (
b) Do BHCDà hình bình hành

gọi HD∩BC=I

I là trung điểm cạnh HD (1)
Gọi HE∩BC=G

ΔBHE có BGBG vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên ΔBHE cân đỉnh B
⇒GH=GE

=>G là trung điểm cạnh HE(2)
Từ (1) và (2) ⇒IG là đường trung bình của ΔHEDΔ
⇒IG//ED⇒BC//ED (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa