Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Dối
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 2 2022 lúc 11:09

a, Xét (O) có : 

^AMB = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

=> ^DMA = 900

Xét tứ giác ACMD có : 

^ACD = ^DMA = 900

mà 2 góc này kề nhau, cùng nhìn cạnh AD 

Vậy tứ giác ACMD là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, Vì tứ giác ACMD là tứ giác nt 1 đường tròn 

=> ^HNM = ^HDM ( góc nt cùng chắn cung HM ) (1) 

^BNM = ^MAB ( góc nt cùng chắn cung BM ) (2) 

Từ (1) ; (2) => ^HDM = ^MAB 

Xét tam giác CAH và tam giác CDB có : 

^ACH = ^DCB = 900

^CAH = ^CDB ( cmt ) 

Vậy tam giác CAH ~ tam giác CDB (g.g) 

=> CA/CD = CH/BC => AC.BC = CH.CD 

Tuấn Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Anh Minh Cù
Xem chi tiết
Phạm Quang Anh
Xem chi tiết
Conan thời hiện đại
2 tháng 1 2019 lúc 15:19

bn hãy trả lời thật zui zẻ nghen

Phạm Quang Anh
2 tháng 1 2019 lúc 15:28

what?

❤️ HUMANS PLAY MODE ❤️
28 tháng 4 2020 lúc 22:13

các chế không nên nghĩ bởi vì SUY NGHĨ CÀNG LÂU, QUYẾT ĐỊNH CÀNG NGU

Khách vãng lai đã xóa
Hà Bùi
Xem chi tiết
Giản Nguyên
27 tháng 5 2018 lúc 21:42

câu này là đề hình của 1 năm nào đó mà trong quyển ôn thi vào 10 môn toán có bn nhé! cũng không khó lắm đâu lời giải rất chi tiết hình như là đề 3 đấy (phàn đề thật) 

Hà Bùi
28 tháng 5 2018 lúc 22:57

Trong quyển nào vậy bạn

vietanh311
Xem chi tiết
trần xuân quyến
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 7 2019 lúc 18:52

A B C O I D M K S H

a) Ta có CA,CM là các tiếp tuyến từ C tới đường tròn (O) => OC là phân giác của ^AOM => ^MOC = ^AOC

Ta thấy ^CMD là góc chắn nửa đường tròn (I) => ^CMD = 900 => ^CMD + ^CMO = 1800

=> 3 điểm D,M,O thẳng hàng => ^DOC = ^MOC. Mà ^MOC = ^AOC nên ^DOC = ^AOC

Hai đường tròn (O),(I) cùng tiếp xúc với a => CD // AB (Cùng vuông góc với a)

Do đó ^AOC = ^DCO (So le trong) => ^DOC = ^DCO => \(\Delta\)ODC cân tại D

Lại có DK vuông góc OC tại K (Vì ^DKC chắn nửa đường tròn) => K là trung điểm OC (đpcm).

b) Gọi đường thẳng qua D vuông góc với BC cắt BC,AB lần lượt tại H,S.

Dễ thấy điểm H nằm trên đường tròn (I) => ^HMO = ^HCD = ^HBO (Do CD // AB)

=> Tứ giác HOBM nội tiếp => ^OHB = ^OMB => 900 - ^OHB = 900 - ^OMB

=> ^OHS = 900 - ^ABM = ^MAB = ^ACO (Cùng phụ ^CAM)    (1)

Ta lại có ^SHK = ^DCK = ^SOK (Vì AB // CD) => Tứ giác KHOS nội tiếp => ^OHS = ^OKS (2)

Từ (1) và (2) suy ra ^ACO = ^OKS => KS // AC. Xét \(\Delta\)CAO có:

K là trung điểm cạnh OC (cmt), KS // AC (cmt), S thuộc OA => S là trung điểm cạnh OA

Do 2 điểm O,A cố định nên S cũng cố định. Mà đường thẳng qua D vuông góc BC cắt OA tại S

Nên ta có ĐPCM.