Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
__HeNry__
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
25 tháng 6 2019 lúc 20:10

A B C M N I H

Đề cho M vừa là chân đường trung tuyến vừa là chân đường vuông góc là sao vậy :) Mình gọi I là chân đường trung tuyến nhé, O là trung điểm của AH

a) Ta có : ^ABC + ^BAH = 900 và ^A

BC + ^ACB = 900

=> ^BAH = ^ACB (1)

Mặt khác ta có ^BHA = ^BAC ( = 900 ) (2)

Từ (1) và (2) => tam giác ABC ~ tam giác HBA ( g-g )

b) ^ABC + ^BAH = 900 và ^BAH + ^HAC = 900

=> ^ABC = ^HAC (3)

Mặt khác ta có ^AHB = ^AHC (4)

Từ (3) và (4) => tam giác ABH ~ tam giác CBA ( g-g )

=> AH2 = BH . HC ( đpcm )

c) Dễ dàng chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật

=> MN giao AH tại trung điểm mỗi đường

Mặt khác O là trung điểm của AH

=> O là trung điểm của MN

=> M, N, O thẳng hàng ( đpcm )

c) Chứng minh tương tự câu b) ta có tam giác AMN ~ tam giác ACB

=> AM . AB = AN . AC ( đpcm )

Hải Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Hải Nguyễn Thanh
2 tháng 5 2023 lúc 19:51

giúp mik với. Cần gấp ạaaaa

Lê Anh  Quân
2 tháng 5 2023 lúc 20:13

A. Để chứng minh rằng $\triangle ABH \sim \triangle CAH$, ta cần chứng minh tỉ số đồng dạng giữa các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác này bằng nhau.

Ta có:

Góc $\angle BAH$ là góc vuông, nên $\angle BAH = \angle CAH = 90^\circ$. Cạnh chung $AH$ của hai tam giác này có độ dài bằng nhau.

Vậy, theo định lí góc - cạnh - góc, ta có:

$$\frac{AB}{AH} = \frac{10}{AH} = \frac{AH}{AC} = \frac{AH}{16}$$

Từ đó suy ra:

$$\frac{AB}{AH} = \frac{AH}{AC} \Rightarrow \triangle ABH \sim \triangle CAH$$

B. Ta có:

Tỉ số đồng dạng giữa hai tam giác $\triangle ABH$ và $\triangle ABC$ là:

$$k = \frac{AB}{AC} = \frac{10}{16} = \frac{5}{8}$$

Tỉ số đồng dạng giữa hai tam giác $\triangle CAH$ và $\triangle ABC$ là:

$$k' = \frac{AC}{AB} = \frac{16}{10} = \frac{8}{5}$$

Vậy, ta đã suy ra được tỉ số đồng dạng giữa các cạnh của ba tam giác $\triangle ABH$, $\triangle CAH$ và $\triangle ABC$.

Do đó, ta có:

$$BC = AB \times k' = 10 \times \frac{8}{5} = 16$$

$$AH = AC \times k = 16 \times \frac{5}{8} = 10$$

C. Để tính diện tích của các tam giác này, ta sử dụng công thức:

$$S = \frac{1}{2} \times cạnh\ gần\ đáy \times độ\ cao$$

Diện tích của tam giác $\triangle ABH$ là:

$$S_{ABH} = \frac{1}{2} \times AB \times AH = \frac{1}{2} \times 10 \times 10 = 50\ cm^2$$

Diện tích của tam giác $\triangle CAH$ là:

$$S_{CAH} = \frac{1}{2} \times AC \times AH = \frac{1}{2} \times 16 \times 10 = 80\ cm^2$$

Diện tích của tam giác $\triangle ABC$ là:

$$S_{ABC} = \frac{1}{2} \times AB \times AC = \frac{1}{2} \times 10 \times 16 = 80\ cm^2$$

Hải Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Hải Nguyễn Thanh
2 tháng 5 2023 lúc 19:55

giúp mình với. Cần gấp ạaaaaaa

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 7:45

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có

góc ABH=góc CAH

=>ΔABH đồng dạng vói ΔCAH

=>k=AB/CA=5/8

\(BC=\sqrt{10^2+16^2}=2\sqrt{89}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{10\cdot16}{2\sqrt{89}}=\dfrac{80}{\sqrt{89}}\left(cm\right)\)

c: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot16=80\left(cm^2\right)\)

\(HB=\dfrac{10^2}{2\sqrt{89}}=\dfrac{50}{\sqrt{89}}\left(cm\right)\)

=> S ABH=2000/89(cm2)

=>S ACH=5120/89cm2

Hải Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Hải Nguyễn Thanh
2 tháng 5 2023 lúc 19:47

cần gấp ạaaaaaaaaaa

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 9:29

loading...

Bùi Văn Minh
Xem chi tiết
Vũ Trọng Nghĩa
7 tháng 6 2016 lúc 0:26

a, đồng dạng trường hợp góc - góc 

b, Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền nên ta có : 

AM = BM = CM = BC/2 = (BH + CH )/ 2 = 13/2 = 6,5 ( cm ) 

ta có : HM = BM - BH = 6,5 - 4 = 2,5 ( cm ) 

áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHM ta có : \(AH^2=AM^2-HM^2\Rightarrow AH=\sqrt{AM^2-HM^2}=\sqrt{6,5^2-2,5^2}=6.\) (cm )

\(S_{AMH}=\frac{AH.HM}{2}=\frac{6.2,5}{2}=7,5\left(cm^2\right)\)

Bùi Lê
Xem chi tiết
Hương Thanh
Xem chi tiết
Học ngữ văn
Xem chi tiết
Anh Ngọc
Xem chi tiết
Lý Ý Lan
3 tháng 4 2017 lúc 17:45

Đường trung tuyến AM đường cao AH mới đúng chứ bạn
 

Yến Nhi Huỳnh
3 tháng 4 2017 lúc 19:00

Bạn viết cái gì vậy ko hiểu

Nguyên Hồ Mỹ
3 tháng 4 2017 lúc 19:21

nếu AH là đường cao, AM là đường trung tuyến mới đứng chứ!nếu vậy thì giải thế này:

a)Xét tam giác ABH và tam giác CBA

ta có góc BAC=góc AHB= 90 độ

        góc B chung

Suy ra tam giác ABH đồng dạng tam giác CBA

b)vì tam giác ABH đồng dạng với tam giác CBA

GÓC BAH=GÓC ACB

xét tam giác AHB và tam giác CHA

ta có góc AHB=góc AHC=90 độ

        góc BAH=góc ACH

Suy ra tam giác AHB đồng dạng với tam giác CHA

AH/HC = BH/AH 

=> AH2=BH.CH

c)ta có BC=BH+CH=4+9=13

Mà AM =1/2BC=13. 1/2=6,5

ÁP dụng định lý PYTAGO vào tam giác AHM ta được:

AM2=AH2+HM2      =>HM2=AM2-AH2= 6,52-62=6.25

=>HM=2.5

Suy ra SAHM=(AH.HM) / 2 =(6 . 2,5) / 2 =7,5