Những câu hỏi liên quan
Pham Huy Bach
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2021 lúc 23:24

b) ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{1}{2}\)

Để phân số \(\dfrac{-4}{2x-1}\) là số nguyên thì \(-4⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

mà x là số nguyên 

nên \(x\in\left\{1;0\right\}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(x\in\left\{1;0\right\}\)

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
12 tháng 4 2021 lúc 23:18

a) \(-\dfrac{3}{x-1}\in\) \(\mathbb{Z}\) khi x - 1 là ước của 3. Mà ước của 3 là -1; -3; 1; 3

Ta có bảng:

x - 3      -3       -1       1       3
   x       0        2       4       6

d) \(\dfrac{3x+7}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\)

Để giá trị của biểu thức là số nguyên thì x - 1 là ước của 10.

Làm tương tự như câu a.

Các ý còn lại giống phương pháp của câu a và d

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2021 lúc 23:22

a)ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Để phân số \(\dfrac{-3}{x-1}\) là số nguyên thì \(-3⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(-3\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 1:07

a: Để A nguyên thì 4x+2 chia hết cho 5x+1

=>20x+10 chia hết cho 5x+1

=>20x+4+6 chia hết cho 5x+1

=>5x+1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>x thuộc {0;-2/5;1/5;-3/5;2/5;-4/5;1;-7/5}

b: B nguyên

=>x^2+3x+9 chia hết cho x+3

=>9 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc {1;-1;3;-3;9;-9}

=>x thuộc {-2;-4;0;-6;6;-12}

c: Để C nguyên thì x^2+9 chia hết cho x+2

=>x^2-4+13 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;13;-13}

=>x thuộc {-1;-3;11;-15}

Bình luận (0)
ThanhNghiem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2023 lúc 12:23

a:

ĐKXĐ: x<>-1/2

Để \(\dfrac{2x^3+x^2+2x+2}{2x+1}\in Z\) thì

\(2x^3+x^2+2x+1+1⋮2x+1\)

=>\(2x+1\inƯ\left(1\right)\)

=>2x+1 thuộc {1;-1}

=>x thuộc {0;-1}

b:

ĐKXĐ: x<>1/3

 \(\dfrac{3x^3-7x^2+11x-1}{3x-1}\in Z\)

=>3x^3-x^2-6x^2+2x+9x-3+2 chia hết cho 3x-1

=>2 chia hết cho 3x-1

=>3x-1 thuộc {1;-1;2;-2}

=>x thuộc {2/3;0;1;-1/3}

mà x nguyên

nên x thuộc {0;1}

c: 

ĐKXĐ: x<>2

\(\dfrac{x^4-16}{x^4-4x^3+8x^2-16x+16}\in Z\)

=>\(\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)⋮\left(x-2\right)^2\left(x^2+4\right)\)

=>\(x+2⋮x-2\)

=>x-2+4 chia hết cho x-2

=>4 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4}

=>x thuộc {3;1;4;0;6;-2}

 

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Liễu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 12 2018 lúc 7:36

a) y′ = 3 x 2  + 2(m + 3)x + m

y′ = 0 ⇔ 3 x 2  + 2(m + 3)x + m = 0

Hàm số đạt cực trị tại x = 1 thì:

y′(1) = 3 + 2(m + 3) + m = 3m + 9 = 0 ⇔ m = −3

Khi đó,

y′ = 3 x 2  – 3;

y′′ = 6x;

y′′(1) = 6 > 0;

Suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 khi m = 3.

b) y′ = −( m 2  + 6m) x 2  − 4mx + 3

y′(−1) = − m 2  − 6m + 4m + 3 = (− m 2  − 2m – 1) + 4 = −(m + 1)2 + 4

Hàm số đạt cực trị tại x = -1 thì :

y′(−1) = − ( m + 1 ) 2  + 4 = 0 ⇔ ( m + 1 ) 2  = 4

⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Với m = -3 ta có y’ = 9 x 2  + 12x + 3

⇒ y′′ = 18x + 12

⇒ y′′(−1) = −18 + 12 = −6 < 0

Suy ra hàm số đạt cực đại tại x = -1.

Với m = 1 ta có:

y′ = −7 x 2  − 4x + 3

⇒ y′′ = −14x − 4

⇒ y′′(−1) = 10 > 0

Suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x = -1

Kết luận: Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = -1 khi m = -3.

Bình luận (0)
43-LÊ XUÂN ANH VIỆT-8A5
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 11 2021 lúc 18:58

\(a,=4x^2+3xy-y^2+4xy-4x^2=7xy-y^2\\ b,=x^2-9-x^3+3x+x^2-3=-x^3+2x^2+3x-12\\ c,=-2x^2+12x-18+5x^2+4x-1=3x^2+16x-19\\ d,=8x^3+1-3x^3+6x^2=5x^3+6x^2+1\\ e,=\left(3x^2+4x+15x+20\right):\left(3x+4\right)\\ =\left(3x+4\right)\left(x+5\right):\left(3x+4\right)\\ =x+5\\ f,=\left(x^3+4x^2-3x+3x^2+12x-9+3x+3\right):\left(x^2+4x-3\right)\\ =\left[\left(x^2+4x-3\right)\left(x+3\right)+3x+3\right]:\left(x^2+4x-3\right)\\ =x+3\left(dư.3x+3\right)\)

Bình luận (0)
Trần Thị Tú Oanh
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 10 2021 lúc 7:07

\(a.\left(x^2+4x+4\right)+\left(x^2-6x+9\right)=2x^2+14x\)

\(x^2+4x+4+x^2-6x+9-2x^2-14x=0\)

\(-18x+13=0\)

\(x=\dfrac{13}{18}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{13}{18}\right\}\)

\(b.\left(x-1\right)^3-125=0\)

\(\left(x-1\right)^3=125\)

\(x-1=5\)

\(x=6\)

Vậy \(S=\left\{6\right\}\)

\(c.\left(x-1\right)^2+\left(y +2\right)^2=0\)

\(Do\left(x-1\right)^2\ge0\forall x;\left(y+2\right)^2\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2\ge0\forall x,y\)

Mà \(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(y+2\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\y+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{1;-2\right\}\)

\(d.x^2-4x+4+x^2-2xy+y^2=0\)

\(\left(x-2\right)^2+\left(x-y\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2=0\\\left(x-y\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{2;2\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Nhật Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 13:46

a: \(\Leftrightarrow2x^2+8x+\left(a-8\right)x+4\left(a-8\right)-4a+28⋮x+4\)

hay a=7

Bình luận (0)
Vũ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Vũ Thị Diệu Linh
27 tháng 7 2021 lúc 14:07

nhanh giùm mình được không

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 14:37

Bài 1: 

a) Ta có: \(P=1+\dfrac{3}{x^2+5x+6}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\dfrac{3x}{3x^2-12}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\dfrac{3x}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\left(\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{4\left(x+2\right)-x-\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{4x+8-x-x+2}\)

\(=1+3\cdot\dfrac{\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=1+\dfrac{3\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)+3\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+10x+6x+30+3x-6}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+19x-6}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

Bình luận (0)