Những câu hỏi liên quan
....
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 12:08

\(\Leftrightarrow3x^2-2\left(a+b+c\right)x+ab+bc+ca=0\)

Pt có nghiệm kép khi và chỉ khi:

\(\Delta'=\left(a+b+c\right)^2-3\left(ab+bc+ca\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(a-b\right)^2+\dfrac{1}{2}\left(b-c\right)^2+\dfrac{1}{2}\left(c-a\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=c\)

Bình luận (0)
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 3 2021 lúc 13:14

a) Thay m=-2 vào pt:

\(x^2-2.\left(-2+1\right).x-\left(-2+2\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2+2x=0\\ \Leftrightarrow x.\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Với m= -2 => S= {-2;0}

b) Để phương trình trên có 1 nghiệm x1=2:

<=> 22 -2.(m+1).2-(m+2)=0

<=> 4-4m -4 -m-2=0

<=> -5m=2

<=>m=-2/5

c) ĐK của m để pt trên có nghiệm kép:

\(\Delta'=0\\ \Leftrightarrow\left(m+1\right)^2+1.\left(m+2\right)=0\\ \Leftrightarrow m^2+3m+3=0\)

Vô nghiệm.

Bình luận (0)
{Studio} Bão
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
Xem chi tiết
Despacito
1 tháng 10 2017 lúc 16:06

b) \(\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x-1}=2\left|x\right|\)

bien doi ve trai ta co:

\(=\sqrt{x^2+2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+1}+\sqrt{x^2-2.\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-1}\)

\(=\sqrt{\left(x+\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2-\left(\frac{1}{2}-1\right)}+\sqrt{\left(x-\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2-\left(\frac{1}{2}+1\right)}\)

\(=\sqrt{\left(x+\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2+\frac{1}{2}}+\sqrt{\left(x-\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2-\frac{3}{2}}\)

den day thi mk chiu

Bình luận (0)
Trà My
1 tháng 10 2017 lúc 17:34

a)Đặt \(x+\frac{4017}{2}=t\) thì pt <=> \(\left(t-\frac{1}{2}\right)^4+\left(t+\frac{1}{2}\right)^4=\frac{1}{8}\)

<=>\(\left[\left(t+\frac{1}{2}\right)^2-\left(t-\frac{1}{2}\right)^2\right]^2+2\left(t-\frac{1}{2}\right)^2\left(1+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{8}=0\)

<=>\(\left[\left(t+\frac{1}{2}-t+\frac{1}{2}\right)\left(t+\frac{1}{2}+t-\frac{1}{2}\right)\right]^2+2\left(t^2-\frac{1}{4}\right)^2-\frac{1}{8}=0\)

<=>\(\left(2t\right)^2+2\left(t^4-\frac{1}{2}t^2+\frac{1}{16}\right)-\frac{1}{8}=0\Leftrightarrow4t^2+2t^4-t^2+\frac{1}{8}-\frac{1}{8}=0\)

<=>\(2t^4+3t^2=0\Leftrightarrow t^2\left(2t^2+3\right)=0\Leftrightarrow t^2=0\)(do \(2t^2+3\ge3>0\))<=>t=0

<=>\(x+\frac{4017}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{4017}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
1 tháng 8 2015 lúc 10:40

Ta có: \(A\left(x\right)=\frac{4}{3}x-2-\frac{3}{4}x-\frac{3}{2}=\left(\frac{4}{3}-\frac{3}{4}\right)x-\left(2+\frac{3}{2}\right)=\frac{7}{12}x-\frac{7}{2}=0\)

=> \(\frac{7}{12}x=\frac{7}{2}\)

=> \(x=\frac{7}{2}:\frac{7}{12}=6\)

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là 6

 

\(B\left(x\right)=x^2+3x+3x+9=x\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)=\left(x+3\right)^2=0\)

=> x+3 = 3

=> x=-3

Vậy nghiệm của đa thức B(x) = -3

Bình luận (0)
hoàng văn lập
Xem chi tiết
IS
16 tháng 3 2020 lúc 21:02

câu 1

a)\(ĐKXĐ:x^3-8\ne0=>x\ne2\)

b)\(\frac{3x^2+6x+12}{x^3-8}=\frac{3\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{3}{x-2}\left(#\right)\)

Thay \(x=\frac{4001}{2000}\)zô \(\left(#\right)\)ta được

\(\frac{3}{\frac{4001}{2000}-2}=\frac{3}{\frac{4001}{2000}-\frac{4000}{2000}}=\frac{3}{\frac{1}{2000}}=6000\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
16 tháng 3 2020 lúc 21:04

c) Để phân thức trên có giá trị nguyên thì :

\(3⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1\pm3\right)\)

=>\(x\in\left\{1,3,-1,5\right\}\)

zậy ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
16 tháng 3 2020 lúc 21:08

câu 2)

a) \(8\left(3x-2\right)-14x=2\left(4-7x\right)+15x\)

=>\(24x-16-14x=8-14x+15x\)

=>\(24x-14x+14x-15x=8+16\)

=>\(9x=24=>x=\frac{24}{9}=\frac{8}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị hà mi
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
24 tháng 7 2017 lúc 10:30

bn cứ quy đồng lần lượt 2 hạng tử đầu tiên là đc thôi

Bình luận (0)
nguyễn thị hà mi
10 tháng 8 2017 lúc 10:02

mk giải phần a k ra

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Nhi
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 20:17

a: ĐKXĐ: 5-4x>=0

=>x<=5/4

b: ĐKXĐ: x thuộc R

c: ĐKXĐ: x-2<0

=>x<2

Bình luận (0)
Hquynh
19 tháng 6 2023 lúc 20:18

\(a,ĐK:5-4x\ge0\\ \Rightarrow x\le\dfrac{5}{4}\\ b,ĐK:\left(x+1\right)^2\ge0\left(lđ\right)\)

\(\Rightarrow\) Với mọt giá trị của x

\(c,ĐK:\dfrac{-1}{x-2}\ge0\)

Vì \(-1< 0\)

\(\Rightarrow x-2< 0\)

\(\Rightarrow x< 2\)

 

Bình luận (0)
Gia Huy
19 tháng 6 2023 lúc 20:20

a)

Căn thức có nghĩa thì:

 \(5-4x\ge0\\ \Leftrightarrow4x\le5\\ \Rightarrow x\le\dfrac{5}{4}\)

b)

Để căn thức có nghĩa thì:

\(\left(x+1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy căn thức có nghĩa với mọi giá trị x.

c)

Để căn thức có nghĩa thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{x-2}\ge0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x\ne2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x< 2\)

Bình luận (0)