Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Ngọc Duy Anh
Xem chi tiết
Lê Hằng
24 tháng 7 2018 lúc 19:13

Trích mẫu thử từng chất

- Hòa tan vào nước thu được 2 nhóm

N1: các chất tan gồm NaCl, Na2CO3, Na2SO4


N2: các chất không tan là CaCO3 và BaSO4

- Sục CO2 vào nhóm 2 nếu tan là CaCO3

CaCO2 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2

Còn lại trong nhóm 2 là BaSO4

Dùng Ca(HCO3)2 ở trên nhận biết các chất nhóm 1 như sau:

- Cho dd Ca(HCO3)2 mới tạo thành vào dd của các chất tan

+ dd cho kết tủa là Na2CO3, Na2SO4

+ không có hiện tượng là NaCl

Ca(HCO3)2 + Na2CO3 -> CaCO3\(\downarrow\) + 2NaHCO3

Ca(HCO3)2 + Na2SO4 -> CaSO4 \(\downarrow\)+ 2NaHCO3

Ca(HCO3)2 + 2NaCl -> CaCl2 + 2NaHCO3
- Sục tiếp CO2 vào, chất tan là CaCO3 nhận ra Na2CO3, còn không có hiện tượng là
CaSO4 nhận ra Na2SO4

Lê Hằng
24 tháng 7 2018 lúc 19:13

Trích mẫu thử từng chất

- Hòa tan vào nước thu được 2 nhóm

N1: các chất tan gồm NaCl, Na2CO3, Na2SO4


N2: các chất không tan là CaCO3 và BaSO4

- Sục CO2 vào nhóm 2 nếu tan là CaCO3

CaCO2 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2

Còn lại trong nhóm 2 là BaSO4

Dùng Ca(HCO3)2 ở trên nhận biết các chất nhóm 1 như sau:

- Cho dd Ca(HCO3)2 mới tạo thành vào dd của các chất tan

+ dd cho kết tủa là Na2CO3, Na2SO4

+ không có hiện tượng là NaCl

Ca(HCO3)2 + Na2CO3 -> CaCO3\(\downarrow\) + 2NaHCO3

Ca(HCO3)2 + Na2SO4 -> CaSO4 \(\downarrow\)+ 2NaHCO3

Ca(HCO3)2 + 2NaCl -> CaCl2 + 2NaHCO3
- Sục tiếp CO2 vào, chất tan là CaCO3 nhận ra Na2CO3, còn không có hiện tượng là
CaSO4 nhận ra Na2SO4

Sakura Kinomoto
Xem chi tiết

Trích mẫu thử rồi đánh dấu

Cho nước vào các mẫu thử

+) Mẫu thử tan => NaCl , Na2Co3 (I)

+) Mẫu thử không tan => CaCo3

Cho HCl vào nhóm (I)

+)Mẫu thử xuất hiện bọt khí => Na2Co3

+)Mẫu thử không thấy hiện tượng => NaCl

PTHH

Na2Co3 + 2HCl -----> 2NaCl + Co2 + H2o

#Học-tốt

Khách vãng lai đã xóa
Sakura Kinomoto
11 tháng 2 2020 lúc 22:10

co the dung chat khac ngoai HCl dk ko. la dung khac khac 

Khách vãng lai đã xóa

H2SO4 cx đc 

Khách vãng lai đã xóa
Mei Mei
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
20 tháng 4 2019 lúc 11:23

-lấy ở mỗi lọ 1ml các dd làm mẫu thử... Đánh sô thứ tự các mẫu thử

-cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ mẫu thử làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là NaOH

Mẫu thử làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là HCl

Mẫu thử ko làm quỳ tím đổi màu là NaCl

Trương Hồng Hạnh
20 tháng 4 2019 lúc 11:34

Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử

Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là dung dịch HCl

Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH

Mẫu thử quỳ tím không đổi màu là dung dịch NaCl (dd muối ăn).

Tuong Le
Xem chi tiết
Cheewin
12 tháng 12 2017 lúc 22:21

Cho 1 ít mỗi kim loại vào dd HCl, kim loại nào tan là Fe, còn lại Cu và Ag không tan vì không tác dụng. Cho 2 kim loại còn lại vào dd AgCl, kim loại nào làm dd chuyển thành màu xanh lam là Cu, không tan là Ag:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Cu + 2AgCl -> CuCl2 + 2Ag

Hai Ha Duong
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
3 tháng 12 2017 lúc 21:38

Trích các mẫu thử

Cho dd H2SO4 vào các mẫu thử nhận ra:

+BaCl2 tạo két tủa

+Na2CO3 có khí thoát ra

+MgCl2;NaNO3;HCl ko có HT (1)

Cho Na2CO3 vào 1 nhận ra:

+MgCl2 tạo kết tủa

+HCl có khí thoát ra

+NaNO3 ko có HT

Phương Mai
3 tháng 12 2017 lúc 21:41

Cả 5 chất luôn nhé, như bạn Tuyển làm á

Pham  Thi Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Ái
Xem chi tiết
ae bli
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 9 2020 lúc 21:07

C1:

_ Trích mẫu thử.

_ Hòa tan các mẫu thử vào nước.

+ Nếu không tan, đó là BaSO4, CaCO3, CuO (1)

+ Nếu tan, đó là Na2CO3.

+ Nếu tan, tỏa nhiều nhiệt đó là CaO.

PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

_ Nhỏ một lượng dung dịch HCl vào các mẫu thử nhóm (1)

+ Nếu tan, có khí không màu thoát ra, đó là CaCO3.

PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)

+ Nếu tan, đó là CuO.

PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+ Nếu không tan, đó là BaSO4.

_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.

C2:

_ Trích mẫu thử.

_ Hòa tan các mẫu thử vào nước.

+ Nếu không tan, đó là BaCO3 và BaSO4. (1)

+ Nếu tan, đó là NaCl, Na2CO3. (2)

_ Sục khí CO2 vào mẫu thử nhóm (1).

+ Nếu chất rắn tan, đó là BaCO3.

PT: \(CO_2+BaCO_3+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là BaSO4.

_ Nhỏ một lượng Ba(HCO3)2 vào mẫu thử 2 dung dịch vừa thu được từ nhóm (2)

+ Nếu xuất hiện kết tủa, đó là Na2CO3.

PT: \(Ba\left(HCO_3\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaHCO_3+BaCO_{3\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaCl.

_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.

Bạn tham khảo nhé!

Khách vãng lai đã xóa
hoang ngoc han
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
18 tháng 10 2017 lúc 20:48

Bài 2:

Số mol của CuO:

nCuO = 48/80 = 0,6 mol

Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

0,6 mol-> 0,6 mol--> 0,6 mol

Khối lượng của Cu sau pứ:

mCu = 0,6 * 64 = 38,4 (g)

Thể tích khí H2 ở đktc:

VH2 = 0,6 * 22,4 = 13,44 (lít)

Bài 3:

Số mol của khí H2

nH2 = 8,4/22,4 = 0,375 mol

Số mol của khí O2:

nO2 = 2,8/22,4 = 0,125 mol

Pt: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

..............0,125 mol--> 0,25 mol

Xét tỉ lệ mol giữa H2 và O2:

\(\frac{0,375}{2}> \frac{0,125}{1}\)

Vậy H2 dư

Khối lượng nước:

mH2O = 0,25 *18 = 4,5 (g)