Những câu hỏi liên quan
lê Ngọc Trang Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vy
Xem chi tiết
Lý Đại Huy
Xem chi tiết
Hoàng Kiệt
Xem chi tiết
Bò YG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2020 lúc 20:18

Bài 1:

a) Để căn thức \(\sqrt{\frac{2}{9-x}}\) có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{2}{9-x}\ge0\\9-x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9-x>0\\x\ne9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 9\\x\ne9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< 9\)

b) Ta có: \(x^2+2x+1\)

\(=\left(x+1\right)^2\)

\(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

nên \(x^2+2x+1\ge0\forall x\)

Do đó: Căn thức \(\sqrt{x^2+2x+1}\) xác được với mọi x

c) Để căn thức \(\sqrt{x^2-4x}\) có nghĩa thì \(x^2-4x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x-4\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-4< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ge4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x< 4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge4\\x< 0\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

a) Ta có: \(\sqrt{\left(3-\sqrt{10}\right)^2}\)

\(=\left|3-\sqrt{10}\right|\)

\(=\sqrt{10}-3\)(Vì \(3< \sqrt{10}\))

b) Ta có: \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot2+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{5}-2\right|\)

\(=\sqrt{5}-2\)(Vì \(\sqrt{5}>2\))

c) Ta có: \(3x-\sqrt{x^2-2x+1}\)

\(=3x-\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

\(=3x-\left|x-1\right|\)

\(=\left[{}\begin{matrix}3x-\left(x-1\right)\left(x\ge1\right)\\3x-\left(1-x\right)\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.\)

\(=\left[{}\begin{matrix}3x-x+1\\3x-1+x\end{matrix}\right.=\left[{}\begin{matrix}2x+1\\4x-1\end{matrix}\right.\)

Phương Minh
Xem chi tiết
nguyễn thị mai linh
30 tháng 3 2020 lúc 15:34
https://i.imgur.com/iX7y3qX.jpg
Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị mai linh
30 tháng 3 2020 lúc 15:35
https://i.imgur.com/GMDpx0f.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết
Phương Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
30 tháng 8 2020 lúc 20:56

a) Ta có: \(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

=> đk: \(x\ge0;x\ne1\)

b) đk: \(x\ge0\)

c) đk: \(x\ge-2\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh
Xem chi tiết
Đức Phạm
Xem chi tiết
Eihwaz
19 tháng 5 2017 lúc 17:53

+)\(A=\sqrt{x^2-3}\) ,Để biểu thức có nghĩa

\(=>x^2-3>=0< =>x^2>=3.\)\(< =>-\sqrt{3}< =x< =\sqrt{3}\)

+)\(B=\frac{1}{\sqrt{x^2}+4x-5}\)

xét 2 th 

th1)x>=0

=>\(B=\frac{1}{x+4x-5}=\frac{1}{5x-5}\)

để biểu thức có nghĩa =>\(5x-5\)khác 0<=>x khác 1

th2>x<0

=>\(B=\frac{1}{-x+4x-5}=\frac{1}{3x-5}\)

biểu thức có nghĩa =>3x-5 khác 0<=>x khác \(\frac{5}{3}\)

vậy với x khác 1, \(\frac{5}{3}\) thì B có nghĩa

+) \(C=\frac{1}{\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}}\)

để C có nghĩa 

=>\(\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}>0< =>x>\sqrt{2x-1}\),\(2x-1>=0< =>x^2>2x-1,x>=\frac{1}{2}\)(1)

=>\(x^2-2x+1>0< =>\left(x-1\right)^2>0=>\orbr{\begin{cases}x>1\\x< 1\end{cases}}\)(2)

từ (1) và (2)=>x>1

vậy với x>1 thì C có nghĩa

+)D=\(\frac{1}{1-\sqrt{x^2}-3}\)

xét 2 th

th1)x>=0

=>\(D=\frac{1}{1-x-3}=\frac{1}{-x-2}\)

để D có nghĩa =>-x-2 khác 0<=>x khác -2

th2)x<0

=>\(D=\frac{1}{1-\left(-x\right)-3}=\frac{1}{x-2}\)

Để D có nghĩa => x-2 khác 0<=> x khác 2

Vậy với x khác 2,-2 thì D có nghĩa

XUXI LOVE
19 tháng 5 2017 lúc 17:24

mình muốn trả lời nhưng mình ko biết

Nguyễn Thị Ngọc Oanh
19 tháng 5 2017 lúc 17:29

MÌNH CHẢ HIỂU GÌ CẢ