Cho 3.2(g) kim loại đồng tác dụng hết với m(g) dung dịch axit sunfurc dặc 50% . Gía trị của m(g) là
Cho 17 g oxit kim loại a nhóm hóa trị 3 vào dung dịch H2 SO4 vừa đủ thu được 57 g muối xác định kim loại a ra tính khối lượng dung dịch H2 SO4 10% đã dùng - cho 0,72 g một kim loại m hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 dư thì thu được 672 ml khí H2 điều kiện chuẩn xác định tên kim loại đó - hòa tan hoàn toàn toàn phẩy 85 gam một kim loại kiềm thổ r bằng 200 ml dung dịch HCl Ơ hay nếu trung hòa lượng axit đó cần 100 ml dung dịch NaOH 3 3 xác định tên kim loại trên. - cho 0,88 g hỗn hợp hai kim loại x y nhóm 2A Ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng thu được 672 ml khí điều kiện tiêu chuẩn và m gam muối khan. Xác định hai kim loại x y , Tính m gam muối khan thu được - Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm a b ở hai chu kì liên tiếp vào dung dịch 200ml H2O thu được 4,48 lít khí điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch E . Xác định AB . Tính C phần trăm các chất trong dung dịch E. Để trung hòa dung dịch E trên cần bao nhiêu ml dung dịch H2 SO4 1M
cho m (g) kim loại IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl được 125g dd muối 30.4%. Cũng m (g) kim loại đó tác dụng hết với nước được 0.1827 mol Hidro. Tìm kim loại đó
Gọi kim loại đó là M
Ta có :
M + 2HCl -----> MCl2 + H2
mMCl2 = \(30,4\%\cdot125=38\left(g\right)\)
M + 2H2O ------> M(OH)2 + H2
(mol) 0,1827 0,1827
Suy ra : MMCl2 = \(\frac{38}{0,1827}\approx208\)
\(\Rightarrow M=208-2.35,5=137\)
Vậy M chính là Ba (bari)
X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư) được dd Y chứa (m + 30,8) g muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là:
A. 171,0
B. 165,6
C. 112,2
D. 123,8
Đáp án : C
COOH + NaOH -> COONa + H2O
=> mtăng = 30,8g = (23 – 1).(nAla + 2nGlu)
NH2 + HCl -> NH3Cl
=> mtăng = 36,5 = 36,5.(nAla + nGlu)
=> nAla = 0,6 ; nGlu = 0,4 mol
=> m = 112,2g
a)Cho 0,72 g một kim loại M tác dụng hết với dung dịch HCL dư thu được 672 ml khí H2 đktc . Xác định tên kim loại đó
b)nếu dùng 200 ml dung dịch axit HCL 0,5 ml cho phản ứng trên Tính CM chất tan trong dung dịch A
\(a,\) Đặt hóa trị của M là \(x(x>0)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03(mol)\\ PTHH:2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow n_{M}=\dfrac{0,03}{x}.2=\dfrac{0,06}{x}(mol)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{0,72}{\dfrac{0,06}{x}}=12x\)
Thay \(x=2\Rightarrow M_M=24(g/mol)\)
Vậy M là magie (Mg)
\(b,n_{HCl}=0,5.0,2=0,1(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{HCl}}{2}>\dfrac{n_{H_2}}{1}\) nên \(HCl\) dư
\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,03(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
Cho 2,4 g kim loại M tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng. Cho khí sinh ra ( SO2) hấp thụ hết vào 52,5 ml đ NaOH 2m. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 5,925 g chất rắn. Kim loại M là gì ?
Cho 18,6 g 1 hidroxit của kim loại R hoá trị III tác dụng vừa đủ với dung dịch chứ 25,8 g axit sunfuric. Tìm công thức của hidroxit trên, gọi tên hidroxit đó
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{25,8}{98}=\dfrac{129}{490}mol\)
\(2R\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(\dfrac{43}{245}\) \(\leftarrow\) \(\dfrac{129}{490}\)
\(\Rightarrow M_{R\left(OH\right)_3}=\dfrac{18,9}{\dfrac{43}{245}}\approx107\)
\(\Rightarrow M_R+3\cdot17=107\Rightarrow M_R=56\)
\(\Rightarrow R\) là sắt Fe.
CTHH của hidroxit là \(Fe\left(OH\right)_3\) có tên sắt (lll) hidroxit.
Cho m(g) hỗn hợp gồm Natru và Sắt tác dụng với dung dịch Axit Clohiđric. Dung dịch thu được cho tác dụng với Bari Hiđroxit rồi lọc kết tủa ra nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn bằng m(g). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại ban đầu
Cho 9,6 g một kim loại M chưa biết hóa trị tác dụng với lượng dư khí Oxi rồi cho toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tan hoàn toàn .Trong dung dịch H2SO4 loãng thấy phải dùng hết 14,7 g Oxit
Xác định kim loại M.
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8)g muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) g muối. Giá trị của m là :
A. 112,2
B. 171,0
C. 165,6
D. 123,8
Đáp án : A
X + NaOH : COOH + NaOH à COONa + H2O
=> nCOOH (23 – 1) = (nAla + 2nGlutamic ).22 = 30,8 (*)
X + HCl : NH2 + HCl à NH3Cl
=> 36,5.nNH2 = 36,5.(nAla + nGlutamic) = 36,5
=> nAla =0,6 ; nGlutamic = 0,4 mol
=> m = 112,2g