Những câu hỏi liên quan
phamducluong
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Long
25 tháng 2 2019 lúc 12:43

giai phuong trinh
1, (x-2)(x-1)(x-8)(x-4)=4x^2
2, (x^2+5x+6)(x^2+20x+96)=4x^2
3, 3(x^2+2x-1)^2-2(x^2+3x-1)^2+5x^2=0

Bình luận (0)
Khánh Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Khôi Bùi
30 tháng 1 2019 lúc 16:53

\(x^4+3x^2+x^3+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3+x^2+2x^2+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

Do 2 thừa số ở VT đều > 0

\(\Rightarrow\) PTVN

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trương
30 tháng 1 2019 lúc 18:33

\(x^4+x^3+3x^2+2x+2=0\\ \Leftrightarrow x^4+x^3+x^2+2x^2+2x+2=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x^2+x+1\right)+2\left(x^2+x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x+1=0\left(VN\right)\\x^2+2=0\left(VN\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình vô nghiệm

Bình luận (0)
Lâm Hải Dương
Xem chi tiết
Nhật Hạ
16 tháng 4 2020 lúc 19:35

a, 2x(x + 5) - (x - 3)2 = x2 + 6

<=> 2x2 + 10x - (x2 - 6x + 9) = x2 + 6 

<=> 2x2 + 10x - x2 + 6x - 9 - x2 = 6

<=> 16x = 6 + 9

<=> 16x = 15

<=> x = 15/16

Vậy...

b, (4x + 7)(x - 5) - 3x2 = x(x - 1)

<=> 4x2 - 20x + 7x - 35 - 3x2 = x2 - x

<=> 4x2 - 20x + 7x - 3x2 - x2 + x = 35

<=> -12x = 35

<=> x = -35/12

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Lưu Hồng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
4 tháng 3 2019 lúc 19:20

Với dạng bài này ta chỉ việc chia hoocne là ra nhé!

\(C1:x^4+x^3-8x^2-9x-9=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^3+4x^2+4x+3\right)\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x^2+x+1\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=0\\x^2+x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\\x^2+x+1=0\left(VN\right)\end{matrix}\right.\)

\(C2:x^4+2x^3-3x^2-8x-4=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3+x^2-4x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left(x^2-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=0\\x^2-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 3 2019 lúc 19:37
https://i.imgur.com/1LBiPm6.jpg
Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 3 2019 lúc 19:37
https://i.imgur.com/bxLXfh6.jpg
Bình luận (0)
Mướp Mướp
Xem chi tiết
nguyễn đăng long
19 tháng 2 2021 lúc 15:56

a)(3x-1)(4x-8)=0

⇔3x-1=0 hoặc 4x-8=0

1.3x-1=0⇔3x=1⇔x=1/3

2.4x-8=0⇔4x=8⇔x=2

phương trình có 2 nghiệm:x=1/3 và x=2

b)(x-2)(1-3x)=0

⇔x-2=0 hoặc 1-3x=0

1.x-2=0⇔x=2

2.1-3x=0⇔-3x=1⇔x=-1/3

phương trình có 2 nghiệm:x=2 và x=-1/3

c)(x-3)(x+4)-(x-3)(2x-1)=0

⇔(x+4)(2x-1)=0

⇔x+4=0 hoặc 2x-1=0

1.x+4=0⇔x=-4

2.2x-1=0⇔2x=1⇔x=1/2

phương trình có hai nghiệm:x=-4 và x=1/2

d)(x+1)(x+2)=2x(x+2)

⇔(x+1)(x+2)-2x(x+2)=0

⇔2x(x+1)=0

⇔2x=0 hoặc x+1=0

1.2x=0⇔x=0

2.x+1=0⇔x=-1

phương trình có 2 nghiệm:x=0 và x=-1

 

Bình luận (0)
super xity
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
11 tháng 2 2016 lúc 15:35

\(a.\)  \(\left(x^2+1\right)^2+3x\left(x^2+1\right)+2x^2=0\)  \(\left(1\right)\)

Đặt  \(t=x^2+1\)   , khi đó phương trình \(\left(1\right)\)  trở thành:

\(t^2+3xt+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(t+x\right)\left(t+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(^{t+x=0}_{t+2x=0}\)

\(\text{*}\)  \(t+x=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2+x+1=0\)

Vì  \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ne0\)  với mọi  \(x\)  nên phương trình vô nghiệm

\(\text{*}\)  \(t+2x=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2+2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x=-1\)

Vậy, tập nghiệm của pt là  \(S=\left\{-1\right\}\)

Bình luận (0)
Phước Nguyễn
11 tháng 2 2016 lúc 15:47

\(b.\)  \(\left(x^2-9\right)^2=12x+1\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^4-18x^2+81-12x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^4-18x^2-12x+80=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^4-2x^3+2x^3-4x^2-14x^2+28x-40x+80=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^3\left(x-2\right)+2x^2\left(x-2\right)-14x\left(x-2\right)-40\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-2\right)\left(x^3+2x^2-14x-40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x^2+6x+10\right)=0\)

  Vì  \(x^2+6x+10=\left(x+3\right)^2+1\ne0\)  với mọi  \(x\)

\(\Rightarrow\)  \(\left(x-2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(^{x_1=2}_{x_2=4}\)

Vậy,  phương trình đã cho có các nghiệm  \(x_1=2;\)  \(x_2=4\)

Bình luận (0)
Đỗ Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
28 tháng 2 2017 lúc 21:57

(x2+1)2+3x(x2+1)+2x2=0

<=> x4+1+2x2+3x3+3x+2x2=0

<=> x4+3x3+4x2+3x+1=0

<=> x4+x3+2x3+2x2+2x2+2x+x+1=0

<=> (x+1)(x3+2x2+2x+1)=0

<=> (x+1)(x3+x2+x2+x+x+1)=0

<=> (x+1)2(x2+x+1)=0

<=> \(\left(x+1\right)^2\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]=0\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)

=> x + 1 = 0

=> x = -1

Vậy ...

Bình luận (0)
Trần Hữu Phước
Xem chi tiết
Kaya Renger
1 tháng 5 2018 lúc 15:31

a) Để phương trình có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)

<=> \(m^2-4=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-2\end{cases}}\)

+) Với m = 2 thì phương trình có nghiệm kép là   (-1)

+) Với m = -2 thì phương trình có nghiệm kép là  (1)

b) Có : \(\Delta=b^2-4ac=9-4.2.\left(-5\right)=49>0\)

Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt (x1;x2) là (5/2;-1) 

Bình luận (0)
LEGGO
Xem chi tiết
Vũ Tiền Châu
23 tháng 7 2018 lúc 20:54

liên hợ thôi !

Bình luận (0)