Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dinh kieu nhi
Xem chi tiết
nthnthnth
Xem chi tiết
Tam giác
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2022 lúc 23:34

\(A=\dfrac{3\cdot10^{2016}+12-10^{2017}-5}{63}\)

\(A=\dfrac{10^{2016}\cdot\left(-7\right)+7}{63}=\dfrac{\left(-7\right)\cdot\left(10^{2016}-1\right)}{63}\)

\(=\dfrac{\left(10-1\right)\cdot B}{-9}=-B\) là số tự nhiên

CÔ bé côn đồ
Xem chi tiết
Chihiro
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
22 tháng 6 2016 lúc 15:30

\(A=\frac{10^{2016}+4}{21}-\frac{10^{2017}+5}{63}\)

\(A=\frac{3x\left(10^{2016}+4\right)}{63}-\frac{10^{2017}+5}{63}\)

\(A=\frac{3x10^{2016}+12}{63}-\frac{10^{2017}+5}{63}\)

\(A=\frac{\left(3x10^{2016}+12\right)-\left(10^{2017}+5\right)}{63}\)

\(A=\frac{3x10^{2016}+12-10^{2017}-5}{63}\)

\(A=\frac{\left(3x10^{2016}-10^{2017}\right)+7}{63}\)

\(A=\frac{10^{2016}x\left(3-10\right)+7}{63}\)

\(A=\frac{10^{2016}x\left(-7\right)+7}{63}\)

\(A=\frac{-10^{2016}x7+7}{63}\)

\(A=\frac{7x\left(-10^{2016}+1\right)}{63}\)

\(A=\frac{7x\left(10^{2016}-1\right)}{63}\)

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 9 mà 102016 có tổng các chữ số là 1

=> 102016 - 1 chia hết cho 9

=> 7 x (102016 - 1) chia hết cho 63

=> 7 x (102016 - 1) / 63 nguyên

=> A nguyên

Chứng tỏ A nguyên


 

1st_Parkour
23 tháng 6 2016 lúc 9:51

Mình chịu dù mình cũng học lớp 6

Nguyễn Minh Đức
23 tháng 6 2016 lúc 17:21

a nguyên

Army of bts
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
27 tháng 4 2018 lúc 21:08

Bài 1,2 dễ nha

Bài 3 : \(A=\frac{10^{2016}+9}{21}-\frac{10^{2017}+5}{63}=\frac{3\cdot10^{2016}+12-10\cdot10^{2016}-5}{63}\)

                                                                     \(=\frac{-7\cdot10^{2016}+7}{63}\)

                                                                       \(=\frac{1-10^{2016}}{9}⋮9\)

=> A là 1 số nguyên

Bài 4 :

\(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{49\cdot50}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}< 1\)

Army of bts
27 tháng 4 2018 lúc 21:34

Cmr ơn bạn nhiều

Hoàng Thủy Tiên
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
5 tháng 2 2017 lúc 19:26

\(10^{2016}+2\) = 1000.....0000 ( có 2016 số 0 ) + 2

= 1000....002 có 1 + 0 + 0 + ... + 0 + 2 = 3 chia hết cho - 3

=> \(\frac{10^{2016}+2}{-3}\) là số nguyên

b ) tương tự

Nghi Ngo
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
24 tháng 4 2017 lúc 18:33

a/ Ta có

\(200-\left(3+\frac{2}{3}+\frac{2}{4}+...+\frac{2}{100}\right)\)

\(=1+2\left(1-\frac{1}{3}\right)+2\left(1-\frac{1}{4}\right)+...+2\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(=1+2\left(\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+...+\frac{99}{100}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+...+\frac{99}{100}\right)\)

Thế lại bài toán ta được:

\(\frac{200-\left(3+\frac{2}{3}+\frac{2}{4}+...+\frac{2}{100}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+...+\frac{99}{100}}\)

\(=\frac{2\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+...+\frac{99}{100}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+...+\frac{99}{100}}=2\)

alibaba nguyễn
24 tháng 4 2017 lúc 18:37

b/ Ta có: 

A - B\(=\frac{-21}{10^{2016}}+\frac{12}{10^{2016}}+\frac{21}{10^{2017}}-\frac{12}{10^{2017}}\)

\(=\frac{9}{10^{2017}}-\frac{9}{10^{2016}}< 0\)

Vậy A < B

Nghi Ngo
24 tháng 4 2017 lúc 19:08

cảm ơn bạn

Dinh thi minh trang
Xem chi tiết
Biện Tuấn Hùng
9 tháng 11 2020 lúc 18:05

A = (1 + 1/4) + (1 + 1/9) + (1 + 1/16) + ... + (1 + 1/2500) (có 49 tổng)

   = 49 + 1/(2^2) + 1/(3)^2 + ... + 1/(50)^2

nhỏ hơn: 49 + 1/1.2 + 1/2.3 + ... + 1/49.50 = 49 + 1 - 1/50 = 50 - 1/50 nhỏ hơn 50

mà A lớn hơn 49

=> A không là số nguyên

Học Tốt !

Khách vãng lai đã xóa