Cho ab;c>0.Tìm GTNN của \(\frac{\left(a+b+c\right)^2}{ab+bc+ac}+\frac{ab+bc+ac}{\left(a+b+c\right)^2}\)
cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH
A,cho AH=16cm,BH=25cm.tính AB,AC,BC,CH
B,cho AB=12,BH=6.tính AH,AC,BC,CH
C,cho AB=5,AC=25.tính BH,CH\
D,cho AC=14,Bc=16.tính AB,AC
E,cho HB=2,HC=6.tính AB,AC
F,cho AB=15,AB:AC=3:4.tính AC
G,cho AC=16,AB:AC=3:4.tính AH,HC,BH
H,cho AC=10,AB:AC=căn 3.tinhs AH,HC,BH
i,cho AH=36,AB:AC=4:3.tính AB,HC,BH
a: CH=16^2/25=10,24cm
BC=25+10,24=35,24cm
AB=căn 16^2+25^2=căn 881(cm)
b: AH=căn 12^2-6^2=6căn 3cm
CH=AH^2/HB=108/6=18cm
BC=6+18=24cm
c: BC=căn 5^2+25^2=5 căn 26cm
BH=5^2/5căn 26=5/căn 26(cm)
CH=5căn 26-5/căn 26=24,51(cm)
d: AB=căn 16^2-14^2=2căn15(cm)
e: AB=căn 2*8=4cm
AC=căn 6*8=4căn 3(cm)
cho so ab sao cho 2b=a tim ab sao cho 27*ab-ba*28=924
Cho các phép lai sau:
(1) Ab/ab × aB/ab
(2) Ab/aB × aB/Ab
(3) AB/ab × Ab/aB
(4) Ab/aB × aB/ab
(5) AB/ab × AB/ab
(6) AB/ab × aB/ab
Trong trường hợp mỗi gen qui định một tính trạng, quan hệ trội lặn hoàn toàn. Có bao nhiêu phép lai ở đời con cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1:2:1 và khác với tỉ lệ kiểu gen?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Với bài này coi tất cả đều liên kết hoàn toàn.
(1) → Tỷ lệ kiểu hình 1:1:1:1 → loại.
(2) → 1 : 2 : 1 (tỷ lệ kiểu gen = tỷ lệ kiểu hình) → loại
(3) → 1 : 1 : 1 : 1 (tỷ lệ kiểu hình 2A-B- : 1A-bb : 1aaB-)
(4) → 1 : 1 : 1 : 1 (tỷ lệ kiểu hình 1A-B- : 1A-bb : 2aaB-)
(5) → kiểu hình 3:1 → loại
(6) → 1 : 1 : 1 : 1 (kiểu hình 2A-B- : 1aaB- : 1aabb)
Đáp án cần chọn là: C
Cho các phép lai sau:
(1) Ab/ab x aB/ab
(2) Ab/aB x aB/Ab
(3) AB/ab x Ab/aB
(4) Ab/aB x aB/ab
(5) AB/ab x AB/ab
(6) AB/ab x aB/ab
Trong trường hợp mỗi gen qui định một tính trạng, quan hệ trội lặn hoàn toàn. Có bao nhiêu phép lai ở đời con cho tỉ lệ phân li kiểu hình và khác với tỉ lệ kiểu gen?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Với dạng bài này coi tất cả đều liên kết hoàn toàn.
(1) → TLKG: 1:1:1:1 = Tỷ lệ kiểu hình → loại.
(2) → TLKG: 1:2:1 = tỷ lệ kiểu hình → loại
(3) → TLKG: 1:1:1:1 (tỷ lệ kiểu hình 2A-B-:1A-bb:1aaB-)
(4) → TLKG: 1:1:1:1 (tỷ lệ kiểu hình 1A-B-:1A-bb:2aaB-)
(5) → TLKG: 1:2:1 (kiểu hình 3A-B-:1aabb)
(6) → TLKG: 1:1:1:1 (kiểu hình 2A-B-:1aaB-:1aabb)
Đáp án cần chọn là: B
Cho các phép lai sau:
(1)Ab/ab x aB/ab
(2)Ab/aB x aB/Ab
(3)AB/ab x Ab/aB
(4)Ab/aB x aB/ab
(5)AB/ab x AB/ab
(6)AB/ab x aB/ab
Trong trường hợp mỗi gen qui định một tính trạng, quan hệ trội lặn hoàn toàn. Có bao nhiêu phép lai ở đời con cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1:2:1 và khác với tỉ lệ kiểu gen ?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Với bài này coi tất cả đều liên kết hoàn toàn.
(1) → Tỷ lệ kiểu hình 1:1:1:1 => loại.
(2) →1Ab/Ab: 2 Ab/aB: 1aB/aB (tỷ lệ kiểu gen = tỷ lệ kiểu hình) => loại
(3) → 1AB/Ab: 1AB/aB: 1Ab/ab: 1aB/ab (tỷ lệ kiểu hình 2A-B- : 1A-bb : 1aaB-)
(4) → 1Ab/aB: 1Ab/ab: 1aB/ab: 1aB/aB (tỷ lệ kiểu hình 1A-B- : 1A-bb : 2aaB-)
(5) → kiểu hình 3:1 => loại
(6) → 1AB/aB: 1AB/ab: 1aB/ab: 1ab/ab (kiểu hình 2A-B- : 1aaB- : 1aabb)
Chọn C
Bài 1: 1) Cho AB//EF//PQ//DC
a) CMR: BF=FQ=QC
b) Cho: AB=10cm; PQ=50cm. Tính EF? DC?
2) Cho AB//CD và BF=FQ=QC
a) CMR: EF//PQ
b) Cho AB=a; CD=b. Tính EF? PQ?
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, M thuộc AB, N thuộc tia đối tia CA sao cho MB=NC; MN cắt BC tại I
a) CMR: MI= NI
b) CMR khi M di chuyển trên AB thì trung trực của MN luôn đi qua 1 điểm cố định.
MN GIÚP MIK VẼ CẢ HÌNH NK NHA
CẢM ƠN NHIỀU
mn giúp mk vs ạ
chiều mai mik cần r ạ
mong mn giúp đỡ
cho tam giác ABC , đường thẳng d cắt AB , AC lần lược tại B' , C' sao cho AB'/AB = AC'/AC
a) AB'/B'B = AC'/C'C
b/ BB'/AB =CC'/AC
1. Cho AB = 6 cm. Một điểm C ở trong đoạn AB mà CA = 3.6cm. Trên đường thẳng AB vẽ phía B. Hãy tìm một điểm D sao cho: DA/DB = CA/CB
2. Cho 3 đoạn thẳng AB, CD, EF sao cho AB/CD = 2/3 và CD/EF = 4/6. Hãy tính độ dài AB, CD, EF biết rằng AB + CD + EF = 70cm
Ta có: CA=3,6cm =>CB=AB-CA=6-3,6=2,4cm
=> CA/CB=3,6/2,4=3/2
=> DA/DB=3/2
Mà ta có DA-DB=AB=6 cm ( Do điểm B nằm giữa A và D)
Áp dụng hiệu tỉ ta có:
DA=6:(3-2).3=18(cm)
2/\(\frac{AB}{CD}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{AB}{2}=\frac{CD}{3}\Rightarrow\frac{AB}{4}=\frac{CD}{6}\)
\(\frac{CD}{EF}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{CD}{2}=\frac{EF}{3}\Rightarrow\frac{CD}{6}=\frac{EF}{9}\)
=>\(\frac{AB}{4}=\frac{CD}{6}=\frac{EF}{9}=\frac{AB+CD+EF}{4+6+9}=\frac{70}{19}\)
=>AB=280/19 cm
CD=420/19 cm
EF=630/19 cm
Chúc e hc tốt :)
Cô giáo của mk kết quả lại ra AB=16cm ,CD=24cm ,EF=30cm. mk ko hiểu là sai ở đâu ạ
B1: Cho đoạn thẳng AB, M là điểm nằm trên đoạn thẳng AB sao cho MA/MB = 7/4. Tính các tỉ số MA/AB và AB/MB
B2: Cho đoạn thẳng AB = 10 cm, M là một điểm nằm trong đoạn thẳng AB sao cho MA/MB = 2/3. Tính độ dài MA và MB
B1) Tỉ số của AB=11( vì 7+4)
Tỉ số của MA/AB=7/11
TỈ SỐ AB/MB= 11/4
B2) Độ dài đoạn AB= 10:2=5
Độ dài đoạn MB =10-5
k nhá
B1: Ta có: Tỉ số của AB là 11 ( = tỉ số MA + tỉ số MB)
=> tỉ số của MA/AB=7/11
tỉ số của AB/MB=11/4
B2: Độ dài của MA: 10/(2+3).2=4 cm
=> MB=AB-MA=10-4=6 cm
Chúc e hc tốt
Bài 1:
Cho △ABC , đường thẳng d cắt AB ,AC lần lượt tại B',C' sao cho \(\dfrac{AB'}{AB}\)=\(\dfrac{AC'}{AC}\).Chứng minh:
a) \(\dfrac{AB'}{B'B}\)=\(\dfrac{AC'}{C'C}\)
b) \(\dfrac{BB'}{AB}\)=\(\dfrac{CC'}{AC}\)
Bài 2: Cho △ABC , đường trung tuyến AD.Gị M là một điểm trên cạnh AC sao cho AM=\(\dfrac{1}{2}\)MC.Gọi O là giao điểm của BM và AD.Chứng minh rằng:
a)O là trung điểm của AD.
b) OM=\(\dfrac{1}{4}\)BM
Bài 2:
a: Gọi I là trung điểm của MC
Ta có: \(MI=IC=\dfrac{MC}{2}\)
\(AM=\dfrac{MC}{2}\)
Do đó: AM=MI=IC
=>AM=MI
=>M là trung điểm của AI
Xét ΔBMC có
D,I lần lượt là trung điểm của CB,CM
=>DI là đường trung bình của ΔBMC
=>DI//BM và \(DI=\dfrac{BM}{2}\)
DI//BM
O\(\in\)BM
Do đó: DI//OM
Xét ΔADI có
M là trung điểm của AI
MO//DI
Do đó: O là trung điểm của AD
b: Xét ΔADI có O,M lần lượt là trung điểm của AD,AI
=>OM là đường trung bình của ΔADI
=>\(OM=\dfrac{1}{2}DI=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BM=\dfrac{1}{4}BM\)
Bài 1:
a: \(\dfrac{AB'}{AB}=\dfrac{AC'}{AC}\)
=>\(\dfrac{AB}{AB'}=\dfrac{AC}{AC'}\)
=>\(\dfrac{AB-AB'}{AB'}=\dfrac{AC-AC'}{AC'}\)
=>\(\dfrac{BB'}{AB'}=\dfrac{CC'}{AC'}\)
=>\(\dfrac{AB'}{BB'}=\dfrac{AC'}{CC'}\)
b: Ta có: \(\dfrac{AB'}{BB'}=\dfrac{AC'}{CC'}\)
=>\(\dfrac{AB'+BB'}{BB'}=\dfrac{AC'+CC'}{CC'}\)
=>\(\dfrac{AB}{BB'}=\dfrac{AC}{CC'}\)
=>\(\dfrac{BB'}{AB}=\dfrac{CC'}{AC}\)