Loài nào sau đây là sinh cật sản xuất
A. Chim cu gáy
B. Mèo rừng
C. Tảo
D. Muỗi
Ví dụ nào sau đây KHÔNG minh họa sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể?
A. Muỗi xuất hiện nhiều vào ban đêm, ít gặp vào ban ngày.
B. Số lượng sâu giảm khi số lượng chim sâu tăng.
C. Số lượng thỏ giảm khi rừng bị cháy.
D. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.
37) Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào ?
A. Sâu bọ B. Chuột C. Muỗi D. Rệp
38) Vi khuẩn nào gây bệnh nhiễm cho thỏ gây hại ?
A. Vi khuẩn E coli B. Vi kuẩn Myonma
C. Vi khuẩn Calixi. D.Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi
39) Động vật có số lượng cá thể giảm sút 80% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?
A. Rất nguy cấp (CR)
B. Nguy cấp (EN)
C. Sẽ nguy cấp (VU)
D. Ít nguy cấp ( LR)
40 Động vật có số lượng cá thể giảm sút 50% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?
A. Rất nguy cấp (CR)
B. Nguy cấp (EN)
C. Sẽ nguy cấp (VU)
D. Ít nguy cấp ( LR)
37) Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào ?
A. Sâu bọ B. Chuột C. Muỗi D. Rệp
38) Vi khuẩn nào gây bệnh nhiễm cho thỏ gây hại ?
A. Vi khuẩn E coli B. Vi kuẩn Myonma
C. Vi khuẩn Calixi. D.Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi
39) Động vật có số lượng cá thể giảm sút 80% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?
A. Rất nguy cấp (CR)
B. Nguy cấp (EN)
C. Sẽ nguy cấp (VU)
D. Ít nguy cấp ( LR)
40 Động vật có số lượng cá thể giảm sút 50% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?
A. Rất nguy cấp (CR)
B. Nguy cấp (EN)
C. Sẽ nguy cấp (VU)
D. Ít nguy cấp ( LR)
Ở rừng nhiệt đới châu Phi. Muỗi Aedes afrieanus (loài A) sống ở vòm rừng, còn muỗi Anophenles gambiae (loài B) sống ở tầng sát mặt đất. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Loài A là loài hẹp nhiệt hơn so với loài B.
B. Loài A là loài rộng nhiệt, loài B là loài hẹp nhiệt.
C. Cả hai loài đều rộng nhiệt như nhau.
D. Cả hai loài đều hẹp nhiệt như nhau.
Cho các kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sau:
(1) Chim cu gáy là loài chim ăn hạt ngô thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,... hằng năm.
(2) Ếch, nhái thường có nhiều vào mùa mưa.
(3) Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy vào năm 2002 đã giết chết rất nhiều sinh vật rừng.
(4) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh ở những năm có nhiệt độ môi trường dưới 8°C.
Những kiểu biến động theo chu kì là
A. (1), (2).
B. (1), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (4).
Đáp án A.
Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của môi trường.
Cho các kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sau:
(1) Chim cu gáy là loài chim ăn hạt ngô thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,... hằng năm.
(2) Ếch, nhái thường có nhiều vào mùa mưa.
(3) Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy vào năm 2002 đã giết chết rất nhiều sinh vật rừng.
(4) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh ở những năm có nhiệt độ môi trường dưới 8°C.
Những kiểu biến động theo chu kì là
A. (1), (2).
B. (1), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (4).
Đáp án A.
Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của môi trường
Biến đổi nào sau đây ở cơ thể là đúng với sự sinh trưởng A. Mào gà trống xuất hiện B. Mào gà trống lớn lên C. Gà trống gáy D. Buồng trứng của con cái bắt đầu sinh sản ra trứng
Biến đổi nào sau đây ở cơ thể là đúng với sự sinh trưởng A. Mào gà trống xuất hiện B. Mào gà trống lớn lên C. Gà trống gáy D. Buồng trứng của con cái bắt đầu sinh sản ra trứng
Cho các kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sau:
(1) Chim cu gáy là loài chim ăn hạt ngô thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,… hằng năm.
(2) Ếch, nhái thường có nhiều vào mùa mưa.
(3) Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy vào năm 2002 đã giết chết rất nhiều sinh vật rừng.
(4) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh ở những năm có nhiệt độ môi trường dưới 8oC.
Những kiểu biến động theo chu kì là
A. (1), (2).
B. (1), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (4).
Đáp án A
Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường.
Câu 1. Trong các loài động vật sau đây, loài nào thuộc lớp thú?
A. Chim cánh cụt. B. Dơi. C. Chim đà điểu. D. Cá sấu.
Câu 2. Cơ quan sinh sản của dương xỉ là
A. nón. B. hoa. C. túi bào tử. D. bào tử.
Câu 3. Để tiến hành quan sát nguyên sinh vật cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì?
A. Kính hiển vi, lam kính, lamen, ống nhỏ giọt, giấy thấm, cốc thủy tinh.
B. Kính hiển vi, lam kính, kim mũi mác, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
C. Kính lúp, kẹp, panh, lam kính, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
D. Kính hiển vi, lam kính, lamen, dao mổ, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
Câu 4. Sự đa dạng sinh học được thể hiện rõ nét nhất ở
A. số lượng cá thể. B. môi trường sống.
C. số lượng loài sinh vật. D. sự thích nghi của sinh vật.
Câu 5. Chọn phát biểu không đúng.
A. Nấm thường sống ở nơi ẩm ướt.
B. Nấm có cấu tạo cơ thể giống vi khuẩn.
C. Nhiều loại nấm được sử dụng làm thức ăn.
D. Một số loại nấm là cơ thể đơn bào.
Câu 6. Rêu thường chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì:
A. kích thước cơ thể nhỏ. B. không có mạch dẫn.
C. cơ quan sinh sản là túi bào tử. D. rễ giả; thân, lá thật
Câu 7. Địa y được hình thành do sự cộng sinh giữa:
A. nấm và công trùng. B. nấm và thực vật.
C. nấm và vi khuẩn. D. nấm và tảo.
Câu 8. Đặc điểm nào của nấm khác thực vật?
A. Không có diệp lục. B. Sinh sản bằng bào tử.
C. Có thành tế bào. D. Có hình thức sinh sản hữu tính.
Câu 9. Bộ phận nào dưới đây chỉ xuất hiện ở ngành Hạt trần mà không xuất hiện ở các ngành khác?
A. Hoa. B. Quả. C. Nón. D. Rễ.
Câu 10. Thực vật Hạt kín khác các ngành thực vật khác bởi:
A. hệ mạch. B. rễ thật.
C. sống trên cạn. D. hạt nằm trong quả.
Câu 1. Trong các loài động vật sau đây, loài nào thuộc lớp thú?
A. Chim cánh cụt. B. Dơi. C. Chim đà điểu. D. Cá sấu.
Câu 2. Cơ quan sinh sản của dương xỉ là
A. nón. B. hoa. C. túi bào tử. D. bào tử.
Câu 3. Để tiến hành quan sát nguyên sinh vật cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì?
A. Kính hiển vi, lam kính, lamen, ống nhỏ giọt, giấy thấm, cốc thủy tinh.
B. Kính hiển vi, lam kính, kim mũi mác, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
C. Kính lúp, kẹp, panh, lam kính, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
D. Kính hiển vi, lam kính, lamen, dao mổ, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
Câu 4. Sự đa dạng sinh học được thể hiện rõ nét nhất ở
A. số lượng cá thể. B. môi trường sống.
C. số lượng loài sinh vật. D. sự thích nghi của sinh vật.
Câu 5. Chọn phát biểu không đúng.
A. Nấm thường sống ở nơi ẩm ướt.
B. Nấm có cấu tạo cơ thể giống vi khuẩn.
C. Nhiều loại nấm được sử dụng làm thức ăn.
D. Một số loại nấm là cơ thể đơn bào.
Câu 6. Rêu thường chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì:
A. kích thước cơ thể nhỏ. B. không có mạch dẫn.
C. cơ quan sinh sản là túi bào tử. D. rễ giả; thân, lá thật
Câu 7. Địa y được hình thành do sự cộng sinh giữa:
A. nấm và công trùng. B. nấm và thực vật.
C. nấm và vi khuẩn. D. nấm và tảo.
Câu 8. Đặc điểm nào của nấm khác thực vật?
A. Không có diệp lục. B. Sinh sản bằng bào tử.
C. Có thành tế bào. D. Có hình thức sinh sản hữu tính.
Câu 9. Bộ phận nào dưới đây chỉ xuất hiện ở ngành Hạt trần mà không xuất hiện ở các ngành khác?
A. Hoa. B. Quả. C. Nón. D. Rễ.
Câu 10. Thực vật Hạt kín khác các ngành thực vật khác bởi:
A. hệ mạch. B. rễ thật.
C. sống trên cạn. D. hạt nằm trong quả.
Mấy ví dụ dưới đây là biến động số lượng cá thể của quần thể theo mùa?
(1). Vào mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều.
(2). Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa ngô hằng năm.
(3). Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao
(4). Cháy rừng ở Úc từ 10/2019 đến 2/2020 khiến quần thể gấu Kaola giảm mạnh.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Mấy ví dụ dưới đây là biến động số lượng cá thể của quần thể theo mùa?
(1). Vào mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều.
(2). Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa ngô hằng năm.
(3). Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao
(4). Cháy rừng ở Úc từ 10/2019 đến 2/2020 khiến quần thể gấu Kaola giảm mạnh.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Mấy ví dụ dưới đây là biến động số lượng cá thể của quần thể theo mùa?
(1). Vào mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều.
(2). Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa ngô hằng năm.
(3). Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao
(4). Cháy rừng ở Úc từ 10/2019 đến 2/2020 khiến quần thể gấu Kaola giảm mạnh.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Mấy ví dụ dưới đây là biến động số lượng cá thể của quần thể theo mùa?
(1). Vào mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều.
(2). Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa ngô hằng năm.
(3). Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao
(4). Cháy rừng ở Úc từ 10/2019 đến 2/2020 khiến quần thể gấu Kaola giảm mạnh.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.