cho các số : - 500 , - 50 , + 9000, 139 điền vào chỗ chấm
a) Cá voi có thể sống ở độ sâu .....m
b) Máy bay có thể bay ở độ cao ......m với nhiệt độ bên ngoài là ......độ C
c) kim tự tháp Khê - ốp ở Ai Cập cao..... m
giúp mình nha !
chọn các số sau để điền vào chỗ trống ; -500 , -50 , + 9000 , + 139.
a,cá voi có thể sống ở độ sâu...........m
b,máy bay có thể bay ở độ cao............m với nhiệt độ bên ngoài là......0C
c,kim tự tháp Khê-ốp ở Ai Cập cao...............m
Giúp mình nha .
cá voi có thể sống ở độ cao...m
máy bay có thể bay ở độ cao ...m với nhiệt độ bên ngoài là...độ c
kim tự tháp khê ốp ở ai cập cao...m
Em hiểu ý nghĩa của mỗi câu sau như thế nào (diễn tả bằng một câu không sử dụng số km):
a) Khi máy bay ở độ cao 10 000 m, nhiệt độ bên ngoài có thể xuống đến -50°C;
b) Cá voi xanh có thể lặn được -2 500 m.
a) Khi máy bay ở độ cao 10 000m, nhiệt độ bên ngoài có thể xuống đến kém hơn 50o C so với 0o C
b) Cá voi xanh có thể lặn được độ sâu 2 500m dưới mực nước biển.
Nhiệt độ bên ngoài của một máy bay ở độ cao 10 000 m là -48oC. Khi hạ cánh, nhiệt độ ở sân bay là 27°C. Hỏi nhiệt độ bên ngoài của máy bay khi ở độ cao 10 000 m và khi hạ cánh chênh lệch bao nhiêu độ C?
Nhiệt độ bên ngoài của máy bay ở độ cao 10 000m và khi hạ cánh chênh lệch nhau:
27 - (-48) = 27 + 48 = 75 (oC)
Bài 3.3 trang 61 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống:
Em hiểu ý nghĩa của mỗi câu sau như thế nào (diễn tả bằng một câu không sử dụng số âm)
a) Khi máy bay ở độ cao 10 000 m, nhiệt độ bên ngoài có thể xuống đến -50oC ;
b) Cá voi xanh có thể lặn được – 2 500 m.
Bài 3.4 trang 61 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy biểu diễn các số sau đây trên cùng một trục số: 3; - 3; - 5; 6; - 4; 4.
Máy bay đang bay ở độ cao 6000 m trên mực nước biển, tình cờ thẳng ngay bên dưới máy bay có một chiếc tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 1000 m dưới mực nước biển. Khoảng cách lúc ấy của máy bay và tàu ngầm là
A.
8000m.
B.
5000m.
C.
7000m.
D.
- 5000m.
Máy bay A đang bay ở độ cao 6504 m. Máy bay A đang bay ở độ cao gấp đôi máy bay B. Máy bay B đang bay ở độ cao gấp 3 lần độ cao máy bay C. Hỏi máy bay C đang bay ở độ cao bao nhiêu mét?
Độ cao của máy bay B là:
6504 : 2 = 3252 (m)
Độ cao của máy bay C là:
3252 : 3 = 1084 (m)
Đáp số: Độ cao máy bay B: 3252 m
Độ cao máy bay C: 1084m
một máy bay đang ở độ cao 5000 mét trên mực nước biển tình cờ ngay bên dưới máy bay có một chiếc tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 1200 m dưới mực nước biển tính khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa máy bay và tàu ng
Koangr cách giữa tàu ngầm và máy bay là:
1200+5000=6200(m)
Đáp số: 6200m
Khoảng cách giữa máy bay và tàu ngầm là :
5000+1200=6200 (m)
Đáp số : 6200 m
tk cho mk nha!
6200m nhé bạn.
Chúc bạn học tốt.
Ba máy bay có khối lượng như nhau. Máy bay 1 bay ở độ cao 2 km với vận tốc 200 km/h. Máy bay 2 bay ở độ cao 4000 m với vận tốc 200km/h. Máy bay 3 bay ở độ cao 3km với vận tốc 150 km/h. Máy bay có cơ năng lớn nhất là gì?
Mn giúp mình nhanh với
< Sau nhớ chỉnh câu hỏi đúng nha: Sai lớp >
< Đổi đơn vị : km => m ; km/h => m/s >
< Lấy g= 10m/s2 )
Cơ năng của từng máy bay là
\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgh_1=21543,2m\left(J\right)\)
\(W_2=W_{đ2}+W_{t2}=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgh_2=41543,2m\left(J\right)\)
\(W_3=W_{đ3}+W_{t3}=\dfrac{1}{2}mv_3^2+mgh_3=30868,05m\left(J\right)\)
Vậy máy bay có cơ năng lớn nhất là máy bay 2
Ba máy bay có khối lượng m như nhau.
\(v_1=v_2=200\)km/h=\(\dfrac{500}{9}\)m/s
\(v_3=150\)km/h=\(\dfrac{125}{3}\)m/s
Cơ năng máy bay thứ nhất:
\(W_1=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}m\cdot\left(\dfrac{500}{9}\right)^2+m\cdot10\cdot2000\approx21543m\left(J\right)\)
Cơ năng máy bay thứ hai:
\(W_2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot\left(\dfrac{500}{9}\right)^2+m\cdot10\cdot4000\approx41543m\left(J\right)\)
Cơ năng máy bay thứ ba:
\(W_3=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot\left(\dfrac{125}{3}\right)^2+m\cdot10\cdot3000=30868m\left(J\right)\)
Vậy máy bay có cơ năng lớn nhất là máy bay thứ ba.