Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngố ngây ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 5 2019 lúc 16:38

Chắc là tam giác này cân tại M, hy vọng thế

\(\Delta AEB=\Delta BDA\left(ch-gn\right)\) \(\Rightarrow\widehat{EBA}=\widehat{DAB}\)

\(\widehat{DAB}=\widehat{ABF}\left(slt\right)\) \(\Rightarrow\widehat{EBA}=\widehat{ABF}\)

\(\Rightarrow BA\) là phân giác góc \(\widehat{EBF}\)

Áp dụng định lý phân giác: \(\frac{AE}{AF}=\frac{BE}{BF}\)

 Mashiro Shiina
19 tháng 5 2019 lúc 17:36

Tưởng m lớp 9 hay 10 gì chứ -_-

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệu Châu
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
11 tháng 9 2023 lúc 7:12

loading... d) Do H là giao điểm của hai đường cao AD và BE của ∆ABC (gt)

⇒ CH là đường cao thứ ba của ∆ABC

⇒ CH ⊥ AB

Mà BF ⊥ AB (gt)

⇒ CH // BF

Do CF ⊥ AC (gt)

BE ⊥ AC (gt)

⇒ CF // BE

⇒ CF // BH

Tứ giác BHCF có:

CH // BF (cmt)

CF // BH (cmt)

⇒ BHCF là hình bình hành

e) Do BHCF là hình bình hành (cmt)

Mà M là trung điểm của đường chéo BC (gt)

⇒ M là trung điểm của đường chéo HF

⇒ H, M, F thẳng hàng 

Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh
Xem chi tiết
Giang シ)
Xem chi tiết
Knight™
24 tháng 2 2022 lúc 18:47

vẽ giùm cái hình ;-;

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 19:07

a: Xét ΔABM vuông tại B và ΔAEM vuông tại E có

AM chung

AB=AE

Do đó: ΔABM=ΔAEM

Suy ra: MB=ME

hay ΔMBE cân tại M

b: Ta có: AB=AE

nên A nằm trên đường trung trực của BE(1)

Ta có: MB=ME

nên M nằm trên đường trung trực của BE(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BE

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đức
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 6 2020 lúc 15:07

1) d) Ta có: \(\Delta\)KHC cân tại H 

=> HK = CK 

=> AB = AC = 2Ck = 2HK 

=> AB = 2 HK 

Ta có: 

Qua H kẻ đường thẳng // với HA cắt AB tại T 

Xét \(\Delta\)KHA và \(\Delta\)ATK có: 

AK chung 

^HKA = ^TAK ( so le trong ) 

^HAK = ^TKA ( so le trong ) 

=> \(\Delta\)KHA = \(\Delta\)ATK 

=> AT = HK và KT = HA 

=> AB = 2HK = 2AT

Khi đó: AH + BK = KT + BK > BT = AB + AT 

=> 2 ( AH + BK ) > 2 AB + 2AT = 2AB + AB = 3AB 

Vậy 2 ( AH + BK) > 3AB

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
23 tháng 6 2020 lúc 0:02

2)  M I D E A P Q B C H

a)

Xét \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)ABE có: 

AD = AB ( \(\Delta\)ADB cân tại A ) 

AC = AE ( \(\Delta\)ACE cân tại E) 

^DAC = ^BAE ( vì ^DAC = ^DAB + ^BAC = 90o + ^BAC  ; ^BAE = ^BAC + ^CAE = ^BAC + 90o ) 

=> \(\Delta\)ADC = \(\Delta\)ABE (1)

=> CD = EB 

 Gọi P; Q lần lượt là giao điểm của DC và BA và BE

(1) => ^ADC = ^ABE => ^ADP = ^PBQ (2)

Xét \(\Delta\)APD và \(\Delta\)PQB 

có: ^APD + ^ADP + ^PAD = ^PQB + ^PBQ + ^QPB  = 180 độ ( tổng 3 góc  trong 1 tam giác ) 

mà ^ADP = ^PBQ (theo (2)) ; ^APD = ^QPB ( đối đỉnh) 

=> ^PQB = ^PAD = ^BAD = 90 độ  ( \(\Delta\)ABD vuông ) 

=> DC vuông BE 

b) Trên mặt phẳng bờ DE không chứa A, qua D kẻ tia Dx // AE. Trên Dx lấy điểm M sao cho DM = AE 

Gọi giao điểm của DE và MA là I

Dễ dàng chứng minh được: \(\Delta\)DIM = \(\Delta\)EIA  (3) 

=> DM = AE = AC 

Lại có: ^MDA + ^DAE = ^MDE + ^EDA + ^DAE = ^DEA + ^EDA + ^DAE = 180 độ 

mà ^DAE + ^BAC = 180 độ 

=> ^MDA = ^BAC 

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)DAM có: AB = DA ; AC = DM ; ^BAC = ^ADM 

=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)DAM 

=> ^DAM = ^ABC 

=> ^DAM + ^DAB + ^BAH = ^ABC + 90o + ^BAH = 180 độ 

=> M; I; A; H thẳng hàng 

=> AH cắt DE tại I 

(3) => ID = IE => I là trung điểm của DE 

Do vậy AH đi qua trung điểm của DE 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
23 tháng 6 2020 lúc 0:16

2, c) 

A B D K N

Trên mặt phẳng bờ AB  chứa D lấy điểm N sao cho \(\Delta\)ANB đều 

=> BK = AB = BN 

và ^DBN = ^ABN - ^ABD = 60o - 45o = 15 ( vì \(\Delta\)ABD vuông cân => ^ABD = 45 độ ) 

Ta có: ^ABD = 45o mà ^ABK = 30o 

=> ^DBK = ^ABD - ^ABK = 15o 

Xét \(\Delta\)KBD và \(\Delta\)NBD 

có: BN = BK ( chứng minh trên ) 

^DBK = ^DBN ( = 15 độ ) 

BD chung 

=> \(\Delta\)KBD = \(\Delta\)NBD 

=> ND = KD ( 4) 

Xét \(\Delta\)BAK và \(\Delta\)DAN có: 

BA = BK = AN = AD 

^ABK = ^DAN = 30 độ ( vì ^DAN = ^DAB - ^NAB = 90 độ - 60 độ = 30 độ ) 

=> \(\Delta\)BAK = \(\Delta\)DAN 

=> AK = DN ( 5) 

Từ (4) ; (5) => AK = KD

Khách vãng lai đã xóa