Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ín Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 15:04

a: Xét ΔEBC và ΔEAB có

góc EBC=góc EAB

góc BEC chung

=>ΔEBC đồng dạng với ΔEAB

=>EB/EA=EC/EB

=>EB^2=EA*EC

b: góc MAK+góc OAK=90 độ

góc BAK+góc OKA=90 độ

mà góc OAK=góc OKA

nên góc MAK=góc BAK

=>AK là phân giác của góc MAB(1)

Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MO là phân giác của góc AMB

=>MK là phân giác của góc AMB(2)

Từ (1), (2) suy ra K là tâm đường tròn nội tiếp ΔMAB

Kawasaki
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
13 tháng 10 2019 lúc 20:05

E M A B O C H N D J K

a) kẻ AO cắt (O) tại N

xét 2 tam giác vuông MAO và MBO có OA=OB và OM chung nên là 2 tam giác bằng nhau => MA=MB và góc OMA= góc OMB

tam giác MAB cân ở M có MH là phân giác nên cũng là đường cao nên MH \(\perp AB\)

tam giác vuông MHB có HE là trung tuyến nên HE=EB hay EHB cân ở E => \(\widehat{EHB}=\widehat{EBH}=\widehat{MAB}\)(Vì tam giác MAB cân ở M)=\(\widehat{MOA}\)(vì đều + \(\widehat{OAH}\)=90o)

Mà BN vuông góc với AB; MO cũng vuông góc với AB => MO//BN nên \(\widehat{MOA}=\widehat{ONB}\)=\(\widehat{ECB}\)(vì tứ giác ACBN nội tiếp)

vậy \(\widehat{EHB}=\widehat{ECB}\)=> CHBE nội tiếp

b) EB là tiếp tuyến của (O) nên dễ dàng chứng minh EB2=EC.EA

Mà EB=EM => EM2=EC.EA <=> \(\frac{EM}{EC}=\frac{EA}{EM}\)=> tam giác EMC và tam giác EAM đồng dạng =>  \(_{\widehat{AME}=\widehat{MCE}=\widehat{ACD}=\widehat{ABD}}\)

hay \(\widehat{AME}=\widehat{ABD}\)

lại có \(\widehat{ADB}=\widehat{ECB}=\widehat{EHB}=\widehat{EBH}\)

2 tam giác AMB và tam giác ABD có 2 góc tương ứng bằng nhau => đồng dạng với nhau

mà tam giác AMB cân ở M nên tam giác ABD cân ở B

c)\(\frac{KD}{KA}=3\)

Cris devil gamer
13 tháng 7 2020 lúc 9:45

Câu c, làm thế nào thế Vũ Tiến Mạnh

Khách vãng lai đã xóa
06-Đinh Mạnh Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 22:55

a: góc MAO+góc MBO=90+90=180 độ

=>MAOB nội tiếp

ΔOCD cân tại O

mà OK là trung tuýen

nên OK vuông góc CD

Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc AB tại H

góc OHE+góc OKE=90+90=180 độ

=>OHEK nội tiếp

b: Xét ΔMAE và ΔMKA có

góc MAE=góc MKA

góc AME chung

=>ΔMAE đồng dạng với ΔMKA

=>MA/MK=ME/MA

=>MA^2=MK*ME=MC*MD

Trang Lê
Xem chi tiết
Motor Kirato
13 tháng 6 2017 lúc 21:26

GƠI Ý PHẦN C:  Như ý b ta có MN^2=NF.NA 
bẠN HÃY CỐ ÉP NH^2=NF.NA . => ĐPCM.
( Chúc bạn học tốt , thân! <3 )

NO Love
Xem chi tiết
trang huynh
Xem chi tiết
06-Đinh Mạnh Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 3 2023 lúc 0:58

a: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

b: MAOB nội tiếp

=>góc MAB=góc MBA=góc MOA

Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng với ΔMDA

=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC

c: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc AB

OH*OM+MC*MD

=OA^2+MA^2=OM^2

d: MH*MO=MC*MD

=>MH/MD=MC/MO

=>ΔMHC đồng dạng với ΔMDO

=>góc OHC+góc ODC=180 độ

=>OHCD nội tiếp

Lê Thành An
Xem chi tiết
Trần Duy Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 20:11

a: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

b: Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồg dạngvơi ΔMDA

=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC