Những câu hỏi liên quan
Minh Bui
Xem chi tiết
Phi Phi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Phuong Thao
Xem chi tiết
Lan Anh
15 tháng 3 2016 lúc 13:00

*Nêu tinh thần kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 -> năm 1873:

-  Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khi triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước, bằng nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo.          

 
Bình luận (0)
phan thi my duyen
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Binhf
30 tháng 4 2019 lúc 6:23

Trieu Nguyen dat quyen loi cua ban than len tren quyen loi cua dan toc

Trieu Nguyen Muon hop tac vs Phap de Phap giup nha Nguyen doi pho voi cac cuoc khoi nghia cua nhan dan ta

Trieu Nguyen muon thuong luong vs Phap nham chia se quyen thong tri

Suy ra :Trieu dinh nha Nguyen ki hiep uoc ban nuoc vs Phap

Bình luận (0)
mai phuong
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 5 2020 lúc 8:23

Trong thời kì đầu khi Pháp xâm lược cũng đã vấp ngã trước sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta dưới ngọn cờ của triều đình, có lúc chúng tính chuyện rút quân về nước trong lúc gặp nguy nan. Thế nhưng càng về sau, quá trình chiến đấu bị giảm sút, suy yếu dần đã bộc lộ sự bất lực và yếu hèn của triều đình. Triều đình Nguyễn chỉ sau một thời kỳ ngắn lãnh đạo nhân dân để chiến đấu rõ ràng không ngoài mục đích giữ ngai vàng của dòng họđã nhanh chóng trượt dài trên con đường nội bộ, cầu hòa để có thể đối phó với phong trào đấu tranh của nhân dân cả nước ngày càng phát triển do hàng loạt chính sách sai lầm của nhà cầm quyền, triệt để bóc lột nhân dân đến xương tủy để phục vụ cho cuộc sống xa hoa phung phí của bè lũ, kết hợp với thẳng tay đàn áp nhân dân các địa phương.

Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác, quá cảnh giác với bọn thực dân nên đã tiến hành chính sách cấm đạo, bế quan tỏa cảng, không tổ chức toàn dân chống giặc, mà còn quá nhu nhược, thẳng tay đàn áp phong trào quần chúng, bóc lột nhân dân…

Những chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều Nguyễn là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân. Đến khi thất bại trước cuộc vũ trang xâm lược của thực dân Pháp thì triều Nguyễn lại đổ lỗi cho khách quan và lấy việc ký hiệp ước làm lối thoát duy nhất. Thực ra trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc làm mất nước ta vào tay thực dân Pháp là điều không thể chối cải được.

Ngoài ra lại dựa vào nhà Thanh để chống Pháp. Song nhà Nguyễn đã thỏa hiệp với thực dân Pháp trên số phận của Đại Nam, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác (Hòa ước năm Nhâm Tuất 1862, Hòa ước Giáp Tuất năm 1874 và cuối cùng là Hòa ước Patơnốt năm 1884). Với Hòa ước 1884, Đại Nam hoàn toàn mất độc lập, bị xóa tên trên bản đồ thế giới, trở thành thuộc địa của Pháp, bị Pháp đô hộ.

Bình luận (0)
Thảo Phương
16 tháng 5 2020 lúc 8:24

nau la vua trieu nguyen , em se lm j ?

Nếu là vua trong triều Nguyễn, em sẽ đề xuất thay đổi chính quyền quan lại phong kiến, cơ cấu lại quân đội. Em sẽ đề xuất chính sách ngoại giao mềm mỏng với các nước, mở cửa biển cho tự do buôn bán, gỡ lệnh cấm vận

Khi Pháp xâm lược lực lượng của chúng ta yếu, vũ khí thô sơ, vì thế để thắng quân xâm lược cần tìm ra điểm yếu, lợi dụng lúc giặc bị phân tán thì mới đánh. Ví dụ năm 1896 khi phần lớn quân Pháp được điều động sang Trung Quốc, chỉ còn khoảng 1.000 quân đóng ở Gia Định và rải rác một số nơi. Nếu Nguyễn Tri Phương khi đó nhìn thấy được điều này và tấn công thì cục diện đã thay đổi

Bình luận (0)
han bao
Xem chi tiết
Nguyễn Quân
27 tháng 11 2018 lúc 19:04

Phân hóa sâu sắc thành 3 bộ phận là tiểu địa chủ, trung địa chủ và đại địa chủ.

Bình luận (0)
Thời Sênh
2 tháng 1 2019 lúc 16:49

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam làm cho nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào? Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt, lệ thuộc vào Pháp

Bình luận (1)
Kieu Diem
2 tháng 1 2019 lúc 18:50

Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt, lệ thuộc vào Pháp

Bình luận (0)
dovan phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
trần thị yến nhi
Xem chi tiết
Subuki Ran
26 tháng 12 2019 lúc 18:14

Câu 1 a

 Câu 2 a 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Câu 1 : D , Tôn Thất Thuyết 

Câu 2 : A , Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta ,mau chóng kết thúc chiến tranh

Câu 3 : - Chống lại "giặc đói":
Để cứu đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi cả nước lập "hũ gạo cứu đói", "ngày đồng tâm",... dành gạo cho dân nghèo. .
Khẩu hiệu "Không một tấc đất bỏ hoang !", "Tấc đất, tấc vàng" được treo ở khắp nơi. Những đoạn đê bị vỡ được đắp lại. Dân nghèo được chia ruộng, phấn khởi, hăng hái tham gia sản xuất. Nạn đói từng bước được đẩy lùi.
Đồng bào cả nước đã góp được 60 triệu đồng cho "Quỹ độc lập" và "Quỹ đảm phụ quốc phòng" ; "Tuần lễ vàng" đã thu được gần 4 tạ vàng.
- Chống lại "giặc dốt":
Phong trào xoá nạn mù chữ được phát động khắp nơi. Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được cắp sách tới lớp.

Câu 4 : Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác khẳng định : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.  Lời khẳng định ấy một lần nữa chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.

Câu 5 :  Đại thắng của Quân Đội Nhân dân Việt Nam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ còn được xem là một thảm họa đánh dấu thất bại hoàn toàn của nước Pháp trong nỗ lực tái gây dựng thuộc địa Đông Dương nói riêng và đế quốc thực dân của mình nói chung sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc,[8][10] qua đó chấm dứt thời đại hơn 400 năm của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên thế giới.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ha mai chi
28 tháng 4 2020 lúc 8:13

cau 1: d

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa