Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Thảo
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
30 tháng 3 2020 lúc 9:05

A là tích của 99 số âm.Do đó :

\(-A=\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{100^2}\right)\)

\(=\frac{3}{2^2}\cdot\frac{8}{3^2}\cdot\frac{15}{4^2}\cdot...\cdot\frac{9999}{100^2}=\frac{1\cdot3}{2^2}\cdot\frac{2\cdot4}{3^2}\cdot\frac{3\cdot5}{4^2}\cdot...\cdot\frac{99\cdot101}{100^2}\)

\(-A=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot99}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot99\cdot100}\cdot\frac{3\cdot4\cdot5\cdot....\cdot101}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}=\frac{1}{100}\cdot\frac{101}{2}=\frac{101}{200}>\frac{1}{2}\)

Do đó : \(A< B\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
Xem chi tiết
Pham Anh Quan
30 tháng 4 2023 lúc 15:13

bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
 cũng bị ép);-;

Bình luận (0)
Pham Anh Quan
30 tháng 4 2023 lúc 15:14

bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
 cũng bị ép);-;

Bình luận (0)
doantrancaotri
Xem chi tiết
Hạnh Nguyên
3 tháng 11 2016 lúc 16:22

ta có \(\frac{1}{\sqrt{x}}\)\(\frac{2}{2\sqrt{x}}\)\(\frac{2}{\sqrt{x}+\sqrt{x-1}}\)= 2(\(\sqrt{x}-\sqrt{x-1}\))

Áp dụng vào A \(\Rightarrow\)A < 1 + 2(\(\sqrt{2}-\sqrt{1}\)) + 2(\(\sqrt{3}-\sqrt{2}\)) + ... + 2(\(\sqrt{100}-\sqrt{99}\)) = 1 - 2 + \(2\sqrt{100}\)\(2\sqrt{100}-1\)\(2\sqrt{101}-1=B\)

\(\Rightarrow\)A < B

Bình luận (0)
Ác Mộng
Xem chi tiết
Ác Mộng
28 tháng 6 2015 lúc 12:15

\(A=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{100}}\)

=>\(2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

=>2A-A=\(\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)=2-\frac{1}{2^{100}}

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
28 tháng 6 2015 lúc 12:17

=> \(\frac{1}{2}\)A = \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{101}}\)

=> A - \(\frac{1}{2}\) A = \(\frac{1}{2}\)A = \(\frac{1}{2^{101}}-1\)

=> A = \(\frac{\frac{1}{2^{101}}-1}{2}=\frac{\frac{1}{2^{101}}}{2}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2^{102}}-\frac{1}{2}

Bình luận (0)
Nguyễn Thuý An 4
9 tháng 4 2017 lúc 12:39

nhưng 2 - \(\frac{1}{2^{100}}\)= 2

Bình luận (0)
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
24 tháng 8 2018 lúc 18:09

Ta có \(A=1+2^2+2^3+....+2^{99}+2^{100}\)

\(2A=2+2^3+2^4+2^5+...+2^{100}+2^{101}\)

Suy ra \(2A-A=2^{101}-1=B\)

Do đó A =B

Vậy A =B 

Bình luận (0)
Shion Fujino
24 tháng 8 2018 lúc 20:09

A = 1 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^99 + 2^100 

2A = 2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^100 + 2^101 

2A - A = ( 2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^100 + 2^101 ) - ( 1 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^99 + 2^100 ) 

A = 2^101 - 1 

Vì A = 2^101 - 1 và B = 2^101 - 1 

=> A = B 

Vậy A=B

Bình luận (0)
Duong Duy Lam
16 tháng 9 2018 lúc 10:48

A=1+2^2+2^3+...+2^99+2^100

2A=2+2^3+2^4+...+2^100+2^101

2A-A=(2+2^3+2^4+...+2^100+2^101)-(1+2^2+2^3+...+2^99+2^100)

A=2^101-[2-(1+2^2)]

A=2^101-3

Vậy A=2^101-3 và B=2^101-1

=> A<B

Bình luận (0)
dream XD
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 6 2021 lúc 15:49

Ta có `3A=1+1/3+....+1/3^99`

`=>3A-A=1-1/3^100`

`=>2A=1-1/3^100`

`=>A=1/2-1/(2.3^100)<1/2`

Hay `A<B`

Bình luận (0)
Tùng Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
19 tháng 8 2016 lúc 19:30

A=1+21+22+23+...+2100

2A=2+22+23+24+...+2101

2A-A=2101-1

A=2101-1

Ta có 2101>2101-1 nên B>A

Bình luận (0)
Đàm Thị Minh Hương
19 tháng 8 2016 lúc 19:30

2A=2+2^2+2^3+2^4+....+2^101

=> 2A-A=(2+2^2+2^3+2^4+....+2^101)-(1+2+2^2+2^3+...+2^100)

<=> A=2^101-1 > B=2^101

Bình luận (0)
Phạm Ngô Phương Dung
19 tháng 8 2016 lúc 19:32

2A=2+2^2+...+2^101

=>2A-A=(2+2^2+...+2^101)-(1+2+2^2+...+2^100)

=> A=2^101-1<2^101=B

vậy a<b

Bình luận (0)
Cao Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Võ Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2020 lúc 22:30

Ta có: \(3\cdot A=1+\dfrac{1}{3^1}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\)

Do đó: 

\(3\cdot A-A=1+\dfrac{1}{3^1}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{100}}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}-...-\dfrac{1}{3^{100}}\)

hay \(2\cdot A=1-\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(1-\dfrac{1}{3^{100}}\right):2\)

\(\Leftrightarrow A=\left(1-\dfrac{1}{3^{100}}\right)\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2\cdot3^{100}}< \dfrac{1}{2}\)

hay A<B

Bình luận (0)
❤️ Jackson Paker ❤️
25 tháng 12 2020 lúc 14:00

 

 

hay A<B

Bình luận (0)