Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
•↭长ɦáทɦ•☪ôทջՇúa
Đố: Trong một chuyến bay có 3 nhà chính trị gia gồm: nhà chính trị gia Việt Nam, nhà chính trị gia Nga, nhà chính trị gia Mĩ. Phi công nói với 3 nhà chính trị gia rằng: Máy bay đã trở quá trọng tải cho phép, xin 3 ngài hãy thả một vật gì xuống để không làm gián đoạn chuyến ay. Nhà chính trị gia Nga thả một thùng kim cương xuống vì những thứ này đất nước ông ta có rất nhiều. Nhà chính trị gia Mỹ thả một hòm đôla xuống vì những thứ này ở đất nước ông ấy đã có rất rất nhiều rồi. Hỏi nhà chính trị g...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
•↭长ɦáทɦ•☪ôทջՇúa
Xem chi tiết
portgas d ace
10 tháng 5 2019 lúc 21:10

thả bom

tích nha

KB nữa

thả bom

hok tốt

~lần sau ko đăng vậy nữa nhé~

GOODBYE!
10 tháng 5 2019 lúc 21:13

thả bomP52

t.i.c.k nha

•↭长ɦáทɦ•☪ôทջՇúa
Xem chi tiết
Minh Nguyen
10 tháng 5 2019 lúc 21:32

Trả lời :

- Thả hai ông chính trị gia Nga và chính trị Mĩ xuống

~ Thiên mã ~

Trần Ngọc Tùng
16 tháng 5 2019 lúc 17:32

thả 2 ông kia xuống

k nha 

Duc Loi
21 tháng 5 2019 lúc 20:28

Câu hỏi: Đố: Trong một chuyến bay có 3 nhà chính trị gia gồm: nhà chính trị gia Việt Nam, nhà chính trị gia Nga, nhà chính trị gia Mĩ. Phi công nói với 3 nhà chính trị gia rằng:" Máy bay đã trở quá trọng tải cho phép, xin 3 ngài hãy thả một vật gì xuống để không làm gián đoạn chuyến ay." Nhà chính trị gia Nga thả một thùng kim cương xuống vì những thứ này đất nước ông ta có rất nhiều. Nhà chính trị gia Mỹ thả một hòm đôla xuống vì những thứ này ở đất nước ông ấy đã có rất rất nhiều rồi. Hỏi nhà chính trị gia VN đã thả gì xuống mà làm cho phi công đấm ông ấy không trượt phát nào(biết rằng ngài chính trị gia Việt Nam không mang theo gì ngoài thân ông ấy) 

Trả lời: Thả ngài chính trị Mỹ và Nga xuống.

36- Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
lạc lạc
7 tháng 2 2022 lúc 7:15

châu á

Thế chế: Không quá nghiêm ngặt

=> Các nhà vua hay bóc lột, cưỡng bức dân nghèo một cách vô cớ.

châu âu 

Thế chế: Nghiêm ngặt

=> Các nhà vua ở Châu Âu rất thương dân lành.

Lina Minh Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
30 tháng 4 2021 lúc 11:21

 - Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, là cơ sở pháp lí để bảo đảm Nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân.

- Đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.

- Chỉ trên cơ sở quyền này người dân mới có thể trực tiếp bầu ra cơ quan quyền lực, thay mặt mình quản lí đất nước, tham gia xây dựng Hiến pháp và pháp luật, tham gia thực hiện, giám .sát mọi công việc của đất nước.

Võ Phạm Hồng Linh
Xem chi tiết
Trần Khuê
7 tháng 5 2022 lúc 20:41

 - Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, là cơ sở pháp lí để bảo đảm Nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân.

- Đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.

- Chỉ trên cơ sở quyền này người dân mới có thể trực tiếp bầu ra cơ quan quyền lực, thay mặt mình quản lí đất nước, tham gia xây dựng Hiến pháp và pháp luật, tham gia thực hiện, giám .sát mọi công việc của đất nước.

(ko chắc nx á)

lê thị xuân nở
8 tháng 5 2022 lúc 9:56

Quản lý Nhà nước là hoạt động quản lý Nhà nước, khác với quản lý của khu vực tư, quản lý Nhà nước là hoạt động quản lý đặc biệt được thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

Quản lý xã hội là sự quản lý tổng thể xã hội chứ không phải là quản lý khía cạnh xã hội của sự phát triển.

Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội là quyền cơ bản của công dân về lĩnh vực chính trị được ghi nhận trong đạo luật cơ bản của Nhà nước. Theo đó, nhà nước bảo đảm cho công dân có quyền tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào việc quản lý nhà nước và xã hội

đào quỳnh anh
Xem chi tiết
Lương Đại
15 tháng 3 2022 lúc 7:58

11. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.

B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.

C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.

D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.

12. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta?

A. Đà Nẵng gần Huế.

B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.

C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế.

D. Cả 3 ý trên đúng.

13. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?

A. Hoàng Diệu.

B. Nguyễn Tri Phương,

C. Nguyễn Trung Trực.

D. Trương Định.

14. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?

A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.

B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.

C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.

D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.

15. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?

A. Sáng ngày 20-11-1873.

B. Trưa ngày 20-11-1873.

C. nối ngày 20-11-1873.

D. Đêm ngày 20-11-1873.

Bùi Việt Hoàng
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
19 tháng 2 2021 lúc 10:09

Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.

B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.

C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.

D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.

Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?

A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.

B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.

C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.

D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu.

Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

Luu Phuc Hung
19 tháng 2 2021 lúc 10:24

Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.

B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.

C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.

D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.

Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?

A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.

B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.

C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.

D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu.

Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 18:14

Tham khảo

* Tình hình chính trị Việt Nam thời Nguyễn:

- Về hành chính:

+ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.

+ Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam. Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung)

+ Đến thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

=> Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.

- Về luật pháp:

+ Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ, còn gọi là Luật Gia Long.

+ Nội dung của Luật Gia Long bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thời Nguyễn.

- Về quân đội: chia thành 3 bộ phận:

+ Thân binh (bảo vệ nhà vua)

+ Cấm binh (phòng thủ hoàng thành)

+ Tinh binh (ở kinh đô và các địa phương).

- Về đối ngoại:

+ Thực thi “bang giao triều cống” với nhà Thanh; đối đầu với Xiêm; buộc Lào, Chân Lạp thần phục;

+ Thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.

+ Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở. Thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu bang giao của các nước phương Tây.

* So sánh cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng:

- Thời vua Gia Long: cả nước được chia làm 3 vùng là:

+ Bắc thành (gồm các trấn thuộc Bắc bộ ngày nay);

+ Gia định thành (gồm các trấn thuộc Nam Bộ ngày nay).

+ 4 trấn và 7 doanh do nhà vua trực tiếp quản lí (thuộc khu vực Trung Bộ ngày nay).

- Thời vua Minh Mạng:

+ Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

+ Đứng đầu liên tỉnh là Tổng đốc, đứng đầu tỉnh là Tuần phủ.

Toru
14 tháng 8 2023 lúc 18:15

Tham khảo:

* Tình hình chính trị Việt Nam thời Nguyễn:

- Về hành chính:

+ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.

+ Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam. Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung)

+ Đến thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

=> Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.

- Về luật pháp:

+ Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ, còn gọi là Luật Gia Long.

+ Nội dung của Luật Gia Long bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thời Nguyễn.

- Về quân đội: chia thành 3 bộ phận:

+ Thân binh (bảo vệ nhà vua)

+ Cấm binh (phòng thủ hoàng thành)

+ Tinh binh (ở kinh đô và các địa phương).

- Về đối ngoại:

+ Thực thi “bang giao triều cống” với nhà Thanh; đối đầu với Xiêm; buộc Lào, Chân Lạp thần phục;

+ Thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.

+ Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở. Thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu bang giao của các nước phương Tây.

* So sánh cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng:

- Thời vua Gia Long: cả nước được chia làm 3 vùng là:

+ Bắc thành (gồm các trấn thuộc Bắc bộ ngày nay);

+ Gia định thành (gồm các trấn thuộc Nam Bộ ngày nay).

+ 4 trấn và 7 doanh do nhà vua trực tiếp quản lí (thuộc khu vực Trung Bộ ngày nay).

- Thời vua Minh Mạng:

+ Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

+ Đứng đầu liên tỉnh là Tổng đốc, đứng đầu tỉnh là Tuần phủ.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 1 2019 lúc 14:46

Đáp án: A