Những câu hỏi liên quan
Phúc Phạm Hoàng
Xem chi tiết
Phúc Phạm Hoàng
30 tháng 6 2021 lúc 9:39

giúp tui đi

 

Minz Ank
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Đoàn
27 tháng 1 2022 lúc 20:35

Phần C của bạn đây:

 

 

 

có đâu mà làm

Minz Ank
28 tháng 1 2022 lúc 17:43

Cho đoạn thẳng AB. Gọi I là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng d và d’ lần lượt vuông góc với AB tại A và B. Trên đường thẳng d, lấy điểm D ( D khác A), đường thẳng qua I vuông góc với DI cắt đường thẳng d’ tại E. Trên tia đối của tia IE, lấy điểm M sao cho IM=IE.

a.CM: AE song song với BM

b.CMR: DE=AD+BE

c.Vẽ IH vuông góc DE tại H.CMR: AH^2+BH^2= 4.HI^2

Các bạn giúp mình phần c với ạ!

 

Thanh Hoàng Thanh
29 tháng 1 2022 lúc 21:05

undefinedundefinedundefinedundefined

Nguyễn Ngọc Hường
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
17 tháng 10 2015 lúc 15:09

a A B d d' D C O

No ha ra shin no suke
Xem chi tiết
Nhật Thiên
2 tháng 10 2017 lúc 11:33

t.i.c.k mik mik t.i.c.k lại

Tuy Nguyen
12 tháng 4 2019 lúc 20:29

Có biết ai tk đâu mà tk lại

Phan Hồng Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 13:54

a: Ta có: H và D đối xứng với nhau qua AB

nên AH=AD; BH=BD

=>ΔHAD cân tại A

=>AB là phân giác của góc HAD(1)

Ta có H và E đối xứngvới nhau qua AC

nên AH=AE; CH=CE

=>ΔAHE cân tại A

=>AC là phân giác của góc HAE(2)

Từ (1) và (2) suy ra góc DAE=2xgóc BAC=180 độ

=>D,A,E thẳng hàng

b: Xét ΔAHB và ΔADB có

AH=AD

BH=BD

AB chung

Do đó: ΔAHB=ΔADB

Suy ra: góc ADB=90 độ

=>BD vuông góc với DE(3)

Xét ΔAHC và ΔAEC có

AH=AE

HC=EC

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔAEC

Suy ra: góc AEC=90 độ

=>CE vuông góc với ED(4)

Từ (3) và (4) suy ra BDEC là hình thang vuông

c: ED=AE+AD
=AH+AH=2AH

d: Xét ΔDHE có 

HA là đường trung tuyến

HA=DE/2

Do đó: ΔDHE vuông tại H

Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Trần Minh
Xem chi tiết
gfffffffh
8 tháng 2 2022 lúc 21:49

ggggggggggggggggggg

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 8 2019 lúc 17:06

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi Q là giao điểm của BL và AN.

Ta có:

AN ⊥ MP (tính chất hình vuông)

BL ⊥ MK (tính chất hình vuông)

MP ⊥ MK (tính chất hình vuông)

Suy ra:

BL ⊥ AN ⇒ ∆ QAB vuông cân tại Q cố định.

M thayđổi thì I thay đổi luôn cách đoạn thẳng AB cố định một khoảng không đổi bằng a/4 nên I chuyển động trênđường thẳng song song với AB, cách AB một khoảng bằng a/4.

Khi M trùng B thì I trùng với S là trung điểm của BQ.

Khi M trùng với A thì I trùng với R là trung điểm của AQ.

Vậy khi M chuyển động trên đoạn AB thì I chuyển động trên đoạn thẳng RS song song với AB, cách AB một khoảng bằng a/4

HAHAHAHA
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
26 tháng 1 2021 lúc 18:28

Ta có \(\widehat{EBD}=\widehat{BCA}-\widehat{BDC}=180^o-\dfrac{\widehat{BOA}}{2}-\dfrac{\widehat{BIA}}{2}=180^o-\dfrac{180^o}{2}=90^o\).

Do đó DE là đường kính của đường tròn (I) nên D, I, E thẳng hàng.