Vì sao người bị gãy cột sống thì không đứng vững được
Giải thích:
a. Vì sao người già dễ bị gãy xương và khi gãy thì sự hồi phục xương diễn ra chậm, không chắc chắn?
b. Vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở?
THAM KHẢO!
a.
- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn, xốp và dễ bị gãy khi có va chạm.
- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm, không chắc chắn.
b.
Xương gồm 2 thành phần chính là chất hữu cơ (chất cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng). Khi hầm xương các chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ nên nước xương thường sánh và ngọt,phần còn lại trong xương là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên xương bị bở.
a. Vì sao người già dễ bị gãy xương và khi gãy thì sự hồi phục xương diễn ra chậm, không chắc chắn?
Một hôm, mưa bão rất to. Một cây sồi to lớn ở ven sông bị gió quật gãy, đổ xuống sống. Cây sồi nhìn thấy những cây sậy mọc ở hai bờ sông vẫn đứng vững trong mưa bão, nó ngạc nhiên hỏi cây sậy:
- Vì sao anh nhỏ bé, gầy gò, yếu ớt thể mà không bị gió quật đổ nhỉ? Cây sậy trả lời:
- Anh tuy to lớn nhưng chỉ đứng đơn độc một mình. Còn tôi, tôi luôn có hàng ngàn, hàng vạn bạn bè luôn đứng cạnh nhau, dựa vào nhau chống đỡ gió bão. Chính vì thế mà gió bão có to đến đâu cũng chẳng thể làm chúng tôi gãy đổ.
Theo TRUYỆN NGỤ NGÔN
Từ nội dung câu chuyện trên, cùng với hiểu biết của bản thân, em hãy viết đoạn văn (khoảng 7 câu) trình bày ý kiến về sức mạnh của đoàn kết.
mình cần câu trả lời vội! Nên nhanh nhé, ai đúng mk like cho
Câu chuyện về cây sồi và cây sậy giúp chúng ta thấy rõ sức mạnh của việc làm việc cùng nhau. Không phải lúc nào cũng người mạnh mới chiến thắng mọi khó khăn. Có lúc người yếu có thể thắng được người mạnh nếu họ làm việc cùng nhau. Ví dụ, cây sồi to lớn bị gió quật gãy, trong khi các cây sậy nhỏ bé vẫn đứng vững. Cây sậy không mạnh mẽ bằng cây sồi, nhưng chúng luôn đứng cạnh nhau và giúp đỡ nhau. Điều này làm cho họ trở nên mạnh mẽ hơn khi họ làm việc cùng nhau. Câu chuyện này dạy cho chúng ta rằng trong cuộc sống, khi làm việc cùng nhau và giúp đỡ lẫn nhau, chúng ta có thể vượt qua mọi khó khăn. Đoàn kết và hợp tác là điều quan trọng, và chúng ta nên luôn giữ tinh thần đồng đội để đạt được mục tiêu và vượt qua mọi thử thách.
Khi gặp người bị tai nạn bị gãy xương có nên nắm lại chỗ gãy không ? Vì sao
Tham khảo:
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
Tham khảo!
Khi bị gãy xương chúng ta không nên nắn lại bị các thanh xương có cấu tạo nhọn khi nối lại sẽ đâm vào các tế bào, hạn chế sự khôi phục và phát triển của xương.
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
tham khảo
Câu 1. Hãy giải thích vì sao người già dễ bị gãy xương và khi bị gãy xương thì sự phục
hồi xương diễn ra chậm, không chắc chắn?
Câu 2. Dựa vào hiểu biết của bản thân em hãy đề ra một số biện pháp giúp bộ
xương phát triển khỏe mạnh?
1.
Người già dễ gãy xương và khi gãy thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn là vì :
- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy khi có va chạm .
- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn .
2.- Để xương và hệ cơ phát triển khỏe mạnh chúng ta phải:
+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí
+ Tắm nắng để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D. Nhờ có vitamin D cơ thể mới chuyển hoá được canxi để tạo xương.
+ Chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.
- Để chống cong vẹo cột sống trong lao động cần chú ý phải lao động vừa sức, đúng tư thế, trong học tập phải ngồi ngay thẳng để chống cong vẹo cột sống.
Câu 1: Câu 1: Người già dễ bị gãy xương vì ở người già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xương cũng trở nên xốp, và dễ gãy khi co va chạm mạnh. Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dưỡng xương. Do tuổi già chất hữu cơ giảm, nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi.
Câu 2: Để xương phát triển khỏe mạnh, chúng ta cần:- Có 1 chế độ dinh dưỡng hợp lý- Tắm nắng- Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên- Lao động vừa sứcc cả một cái chùa chỉ một cột là có thể đứng vững tại sao con người có hai chân mà đôi khi không thể đứng vững trên đôi chân của mik và tự mik bước đi trên con đường mik chọn vậy? - Nga Phùng-
Giải thích vì sao trẻ em dễ bị cong vẹo cột sống khi ngồi học không ngay ngắn
Vì : Xương trẻ em có rất nhiều chất hữu cơ ( cốt giao) chất này có tính mềm dẻo, nên xương trẻ em rất dễ bị ảnh hưởng khi có tư thế không đúng hay là sơ xuất nhỏ. Chất này sẽ khiến xương cong và dễ gãy.
Vì xương trẻ em có nhiều chất hữu cơ (cốt giao) nên xương lúc này mềm dẻo, nếu ngồi học không ngay, xương sẽ theo nếp dần dần thoái hóa không thể uốn thẳng lại được nên trẻ em nếu ngồi học không ngay ngắn sẽ bị cong vẹo cột sống
Vì xương trẻ em có nhiều chất hữu cơ (cốt giao) nên xương lúc này mềm dẻo, nếu ngồi học không ngay, xương sẽ theo nếp dần dần thoái hóa không thể uốn thẳng lại được nên trẻ em nếu ngồi học không ngay ngắn sẽ bị cong vẹo cột sống
) Do ảnh hưởng của một cơn bão, một cây cột điện có phương thẳng đứng đã bị gió bão làm gãy ngang thân, ngọn cây cột điện chạm đất cách gốc 4m, chiều cao từ gốc cây cột điện đến điểm gãy cao 3m. Em hãy tính chiều cao ban đầu của cây cột điện ?
Phần cây bị gãy tạo với mặt đất và phần còn lại một tam giác vuông.
Gọi gốc cây cột điện là A, điểm bị gãy là B và điểm chạm đất là C, ta có:
Tam giác ABC vuông tại A, AB = 3m; AC = 4m
Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\Rightarrow BC=5\left(m\right)\)
Chiều cao cột điện ban đầu là: \(AB+BC=3+5=8\left(m\right)\)
Câu 1: a, Nam đứng dưới cột đèn đường nhưng không đứng sát cột .Dũng đo được độ dài bóng của Nam trên mặt đất khi Nam di chuyển như sau :0,5m ;0,8m;1,2m .Hỏi Nam đi ra xa hay lại gần cột đèn ? Tại sao?
b, Vì sao vào ban ngày khi trát tường những người thợ xây thường thắp sáng một bóng điện ở góc phòng ?
Câu 2: Giải thích vì sao khi đứng trước một gương phẳng lớn được treo trên tường thì ảnh của ta trong gương cùng chiều với ta còn ảnh của một cái cây trên bờ hồ nước phảng lại lộn ngược xuống dưới ?