Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Linh
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 10 2019 lúc 11:04

1. Hình thức biến hóa của Tấm: đầu tiên Tấm biến thành chim Vàng anh, tiếp đó là cây xoan, khung cửi, quả thị.

2. + Cái chết của Tấm:
Tấm về giỗ cha, bị dì ghẻ âm mưu chặt cây ngã xuống ao mà chết với mục đích đưa Cám vào làm Hoàng hậu. Mâu thuẫn được đẩy lên cao trào khi nguy hại đến tính mạng của Tấm, mẹ con Cám quyết tranh giành quyền lực đến cùng.
+ Chim vàng anh:
Là con vật nhà vua quý mến nhưng bị Cám giết thịt. Họ quyết tâm không để lại mầm mống liên quan đến Tấm.
+ Cây xoan:
Là nơi vua yêu thích để hóng mát nhưng cũng bị chặt làm khung cửi.
+ Khung cửi:
Cất lên tiếng nói của Tấm về nỗi uất ức nhưng cũng bị Cám đem đốt ra tro.

4. - Ý nghĩa của quá trình biến hóa:
+ Thể hiện sức sống, sự trỗi dậy mãnh liệt của Tấm cũng như của cái thiện trước cái ác.
+ Đó là sức mạnh, sự trường tồn vĩnh cửu của cái thiện trước cái ác.

5. - Xét về góc độ đạo đức: Hành động của Tấm có phần trái với bản chất hiền lành, lương thiện. Tuy nhiên, đây là hành động trả thù xứng đáng cho những con người độc ác, vô nhân trong xã hội.
- Xét về vấn đề thể loại: Hành động trả thù của Tấm đã thể hiện đúng yêu cầu thể loại về truyện cổ tích.

Thảo Phương
17 tháng 10 2019 lúc 18:54

1)-Chim vàng anh tiếng hót trong trẻo, thánh thót đem lại niềm vui. C
-Tấm hóa thành cây xoan đào.
-Tấm hóa thành cây thị.

2)mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám phát triển ở mức cao hơn, vượt ra khỏi phạm vi gia đình. Đó là mâu thuẫn mang tính quan hệ xã hội, Mẹ con Cám từ sự ghét bỏ Tấm đã chuyển sang hành động loại bỏ, muốn tiêu diệt Tấm tới cùng.

3) Độc ác,mất nhân tính

4)

Chim vàng anh tiếng hót trong trẻo, thánh thót đem lại niềm vui. Chim quấn quýt bên nhà vua, được vua sủng ái yêu chiều như với người. Tấm hóa thành cây xoan đào. Cây xoan đào cành lá xanh tươi xòe bóng che mát cho nhà vua, lòng cây màu hồng như tấm lòng son mãi không phai qua bao thăng trầm của Tấm. Tấm hóa thành cây thị. Cây thị mộc mạc dân dã và thân thiết với người nông dân nơi thôn quê. Quả thị nhỏ nhắn luôn tỏa ngát hương thơm khiến ai cũng thích, cũng quí.

⇒ Tấm đều hóa thân trong những hình ảnh rất đẹp. Mỗi lần mỗi khác nhưng tất cả những hình ảnh đó đều có một sự thống nhất chung. Hiển hiện của một linh hồn lương thiện, trong sáng, thủy chung, một linh hồn không cam chịu khuất phục khi ý thức được nỗi oan ức của mình.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 5 2019 lúc 10:05

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải:

1- Sai: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Dương chỉ là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.

2- Đúng: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và bốn “con rồng kinh tế đẩy mạnh cải cách dân chủ, mở cửa, hội nhập quốc tế nên đạt được sự tăng trưởng cao, vượt bậc.

3- Sai: Cách mạng tháng Hai mang tính chất dân chủ tư sản kiểu mới, Cách mạng Tân Hợi mang tính chất dân chủ tư sản kiểu cũ.

4- Đúng: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến:

+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến

+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.

+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

Chọn: A

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 12 2017 lúc 7:48

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải:

1- Sai: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Dương chỉ là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.

2- Đúng: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và bốn “con rồng kinh tế đẩy mạnh cải cách dân chủ, mở cửa, hội nhập quốc tế nên đạt được sự tăng trưởng cao, vượt bậc.

3- Sai: Cách mạng tháng Hai mang tính chất dân chủ tư sản kiểu mới, Cách mạng Tân Hợi mang tính chất dân chủ tư sản kiểu cũ.

4- Đúng: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến:

+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến

+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.

+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

Chọn: A

Yosima _ yokiko
Xem chi tiết
Luyện Ngọc Anh
2 tháng 12 2018 lúc 19:57

Xí xí , cái này tự nghĩa ra ớ hở :( Tui ko sống ở Thanh Hóa nên ko bt

Con bố Sơn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 2 2018 lúc 13:23

Đáp án A

Ta có, ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:

+       Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn

Lớn bằng vật

Trần Mai Phương
Xem chi tiết
Hoàng Văn Bách
14 tháng 3 2016 lúc 16:19

Sự chuyển biến và thái độ cách mạng của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.

* Giai cấp cũ trong xã hội bị phân hóa

- Địa chủ: Vua, quan, phong kiến, người có nhiều ruộng đất. Họ là những tầng lớp trên của xã hội, có nhiều của cải và sống sung sướng. Dưới tác động công cuộc khai thác, họ cũng bị phân hóa thành nhiều bộ phận với thái độ cách mạng khác nhau.

+ Đại bộ phận địa chủ lớn đã cấu kết với thực dân Pháp, ra sức bóc lột, đàn áp nhân dân ta, là tay sai của thực dân Pháp.

+ Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần dân tộc, yêu nước.

- Nông dân: chiếm 3/4 dân số trong xã hội

+ Là những người bị đế quốc và phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị phá sản. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa nghiêm trọng. Cuộc sống của họ ngày càng cơ cực bị áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến. Mất đất nông dân phải bán sức lao động cho chủ đồn điền, nhà máy, hầm mỏ và họ là nguồn gốc của giai cấp công nhân sau này.

+ Họ căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp và phong kiến nên có ý thức dân tộc sâu sắc. Họ sẵn sàng hưởng ứng và tham gia phong trào đấu tranh cách mạng nếu có giai cấp nào mang lai cuộc sống ấm no cho họ.

* Giai cấp, tầng lớp tư sản mới được hình thành.

- Tư sản dân tộc:

+ Là những chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn lớn, nhà thầu khoán... Họ có tài sản trong tay, cuộc sống của họ khá giả.

+ Tuy có của cải nhưng họ luôn bị tư sản mại bản và chính quyền thực dân chèn ép. Vì thế lực yếu lại lệ thuộc vào thực dân Pháp nên họ chưa tỏ thái độ tham gia cách mạng.

- Tiểu tư sản trí thức:

+ Là chủ xưởng nhỏ, viên chức nghèo, giáo viên, học sinh, sinh viên... có cuộc sống dễ chịu hơn nông dân nhưng rất bấp bênh.

+ Có ý thức dân tộc, sẵn sàng góp sức mình, tham gia cách mạng.

- Công nhân:

+ Đa số xuất thân từ nông dân, cuộc sống rất khổ vì bị ba tầng áp bức bóc lột; đế quốc, phong kiến và tư bản, là giai cấp tiên tiến nhất (đại diện cho phương thức sản xuất mới).

+ Do hoàn cảnh xuất thân và chịu áp bức, bóc lột nặng nề, họ có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ. Họ được lịch sử giao cho sứ mệnh lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

 

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 10 2023 lúc 4:54

Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã chuyển từ lao động thủ công sang lao động máy móc, mở ra một kỷ nguyên để cơ giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước. Tạo nên một động lực phát triển mạnh mẽ đối với nền công nghiệp và nền kinh tế.

Đến cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã có sự khác biệt, họ đã biết sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất chuyên môn hóa cao, sản xuất hàng loạt và chuyển sang giai đoạn tự động hóa sản xuất và từ nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện.

Qua hai cuộc Cách mạng công nghiệp đã có những bước phát triển nhảy vọt và tiến bộ, nâng cao chất lượng đời sống và sản xuất của con người.

Tuyết Ngọc Trịnh diệp
Xem chi tiết
Chanh Xanh
6 tháng 1 2022 lúc 7:22

- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.

Trường Phan
6 tháng 1 2022 lúc 7:22

Bạn tham khảo nha

* Giống nhau: Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống".

* Khác nhau:

    + Lần này tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Nguyên không có lương thảo nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động, khó khăn.

    + Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc và đánh tan ý đồ xâm lược của nhà Nguyên đối với nước ta.

Phan Huy Bằng
6 tháng 1 2022 lúc 7:23

Tham khảo!

* Giống nhau:

- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.

* Khác nhau:

- Trong lần 3, nhà Trần chủ động mai phục và tiêu diệt đoàn thuyền chở quân lương của giặc, đẩy chúng lâm vào tình thế khó khăn, thiếu thốn.

- Chủ động xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng, tiêu diệt gọn lực lượng quân giặc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.

Tình hình văn hóagiáo dụckhoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển mạnh mẽ hơn thời Lý. ... -  sự phát triển trên là do các chính sách quan tâm của nhà Trần trên tất cả các mặt, tạo điều kiện cho văn hóagiáo dụckhoa học, nghệ thuật phát triển. => Chứng tỏ Đại Việt dưới thời Trần là một quốc gia cường thịnh.