Những câu hỏi liên quan
Đạt Lê Hồng
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hiếu
14 tháng 5 2019 lúc 22:16

29140 đồng

dinh lê
Xem chi tiết
mimi
Xem chi tiết
Nhok nhoi
Xem chi tiết
Kakarot Songoku
6 tháng 5 2019 lúc 14:41

Gọi x là giá của hai món đồ máy tính và sách(đ)(x>

Suy ra x.\(\frac{10}{100}\) = \(\frac{x}{10}\)là thuế VAT

Lập pt:

x + \(\frac{x}{10}\) = 754600

Giải ta được x = 686000(đ)

Giá của quyển sách là :

686000-650000 = 36000(đ0

Vậy giá của quyển sách là 36000đ

Thanh Tam
Xem chi tiết
$Mr.VôDanh$
11 tháng 5 2019 lúc 18:00

đề thi toán hk2 trường em !

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 5 2019 lúc 6:22

Gọi giá sách chưa tính thuế là \(x\) ngàn đồng

Giá máy tính và sách khi chưa tính thuế: \(x+650\) ngàn

Theo bài ra ta có pt:

\(\left(x+650\right)\left(1+\frac{10}{100}\right)=754,6\)

\(\Rightarrow x+650=686\)

\(\Rightarrow x=36\) ngàn đồng

Cô Bé Lọ Lem
Xem chi tiết
Kakarot Songoku
12 tháng 5 2019 lúc 19:57

Gọi x là số ngày mà tổ phải hoàn thành công việc theo kế hoạch (ngày,x > 0)

Suy ra x - 5 là số ngày mà tổ đã hoàn thành công việc sớm hơn dự định

Vì làm sớm hơn dụ định 5 ngày mà làm dư thêm 4 sản phẩm nên (36 + 4)(x - 5) -4 cũng là số sản phẩm dụ định cần làm của tổ

Lập PT:

36x = 40(x -5) - 4

Giải ta được x = 51

Nên số sản phẩm dụ định mà tổ phải chês tạo là 51 . 36 = 1836 (sản phẩm)

Vậy số sản phẩm mà tổ dự định làm là 1836 sản phẩm

Kakarot Songoku
12 tháng 5 2019 lúc 19:57

2.Hỏi đáp Toán

Minh tú Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 22:23

Gọi x(triệu đồng) là số tiền người đó phải trả khi mua loại hàng thứ 1, y(triệu đồng) là số tiền người đó phải trả khi mùa loại hàng thứ 2(Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x\in Z^+\\y\in Z^+\end{matrix}\right.\))

Số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất kể cả thuế VAT 10% là: \(\dfrac{11}{10}x\)(triệu đồng)

Số tiền phải trả cho loại hàng thứ hai kể cả thuế VAT 8% là: \(\dfrac{27}{25}y\)(triệu đồng)

Vì khi mua hai loại hàng thì người đó phải trả tổng cộng 2,17 triệu đồng kể cả thuế VAT đối với 10% thuế VAT của loại hàng thứ nhất và 8% thuế VAT của loại hàng thứ hai nên ta có phương trình: 

\(\dfrac{11}{10}x+\dfrac{27}{25}y=\dfrac{217}{100}\)

Số tiền phải trả cho mặt hàng thứ nhất kể cả thuế VAT 9% là: 

\(\dfrac{109}{100}x\)(triệu đồng)

Số tiền phải trả cho mặt hàng thứ hai kể cả thuế VAT 9% là: 

\(\dfrac{109}{100}y\)(triệu đồng)

Vì khi thuế VAT là 9% đối với cả hai loại hàng thì người đó phải trả tổng cộng 2,18 triệu đồng nên ta có phương trình:

\(\dfrac{109}{100}x+\dfrac{109}{100}y=\dfrac{218}{100}\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{11}{10}x+\dfrac{27}{25}y=\dfrac{217}{100}\\\dfrac{109}{100}x+\dfrac{109}{100}y=\dfrac{218}{100}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0.5\\y=1.5\end{matrix}\right.\)

Vậy: số tiền người đó phải trả cho loại thứ nhất là 500 nghìn đồng, loại thứ hai là 1,5 triều đồng.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2018 lúc 14:21

Giả sử giá của loại hàng thứ nhất và thứ hai không tính VAT lần lượt là x, y

(x, y > 0, triệu đồng; x < 2,17, y < 2,17)

Nếu áp dụng mức thuế VAT 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8% đối với loại hàng thứ hai thì :

   + Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là: x + 10%.x = x + 0,1x = 1,1x

   + Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là: y + 8%.y = y + 0,08y = 1,08y.

Số tiền người đó phải trả là 2,17 triệu đồng nên ta có phương trình: 1,1x + 1,08y = 2,17   (1)

Nếu áp dụng mức thuế VAT 9% đối với cả hai loại hàng thì :

   + Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là : x + 9%.x = x + 0,09x = 1,09x

   + Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là : y + 9%.y = y + 0,09y = 1,09y.

Số tiền người đó phải trả là 2,18 triệu đồng nên ta có phương trình:

1,09x + 1,09y = 2,18  ⇔ x+ y = 2   (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

Giải bài 39 trang 25 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy: nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả : 0,5 triệu cho loại thứ nhất và 1,5 triệu cho loại thứ hai .

Kiến thức áp dụng

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :

Bước 1 : Lập hệ phương trình

- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn

- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.

- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.

Bước 2 : Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).

Bước 3 : Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.

Trần
23 tháng 1 2021 lúc 21:02

Hi