Tình hình kinh tế nước ta sau cách mạng tháng 8
1, Cho biết hoàn cảnh , diễn biến ,kết quả , tính chất , ý nghĩa của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười Nga .
2. Cho biết tình hình kinh tế , chính trị của nước Mĩ trong những năm 1918- 1939.
3. Tình hình kinh tế , chính trị của các nước tư bản ở Châu Âu trong những năm 1929-1939.
4. Tình hình kinh tế , chính trị của Nhật Bản trong những năm 1918 - 1939.
CÁC BẠN TRẢ LỜI GIÚP MÌNH NHANH NHÉ.
MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP.
Tình hình kinh tế nước nga trước cách mạng tháng 10 năm 1917 như thế nào
A.Nền kinh tế tư bản phát triển
B.nền kinh tế phát triển
C Kinh tế lạc hậu và suy sụp
D Kinh tế công nghiệp phát triển
1. Tình hình kinh tế , chính trị , xã hội nước Pháp
2. Vì sao công xã Pa ri là nhà nước kiểu mới
3. Cách mạng Nga ( 1905 - 1907 )
4. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 10 Nga
5. Kinh tế Mĩ đầu thế kỉ XX , nguyên nhân phát triển kinh tế ở Mĩ
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 nước ta đối mặt với các loại giặc nào?Các biện pháp để cải thiện tình hình đó
giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
Các biện pháp cải thiện:
-Diệt giặc đói:
+Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cả nước lập các hũ gạo cứu đói, không dùng gạo để nấu rượu, tổ chức ngày “ Đồng tâm” để có thêm gạo cứu đói.
+Việc tăng gia sản xuất được đẩy mạnh.
-DIệt giặc dốt:
+Ngày 8 - 9 - 1946, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ, và kêu gọi toàn dân tham gia xóa nạn mù chữ.
+Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân.
-DIệt giặc ngoại xâm:
Kêu gọi nhân dân kiên quyết đấu tranh chống Pháp(19/12/1946-7/5/1954)
Chủ động đón quân Đồng Minh vào
Giặc cướp nước(Giặc ngoại xâm), giặc đói, giặc dốt
Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám hiểm nghèo như thế nào?
- Nền độc lập, tự do của nước ta bị đe dọa nghiêm trọng, nhà nước cách mạng lại chưa được củng cố.
- Nền kinh tế nước ta chủ yếu là nông nghiệp vốn đã nghèo nàn, lạc hậu, còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
- Hậu quả của nạn đói do Nhật - Pháp gây ra cuối năm 1944 - đầu năm 1945 vẫn chưa được khắc phục.
- Nạn lụt lớn tháng 8 - 1945 làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ, rồi đến hạn hán kéo dài, làm cho 50% ruộng đất không thể cày cấy được. Sản xuất công nghiệp đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt.
- Nạn đói mới lại đang đe dọa nghiêm trọng đời sống nhân dân.
- Ngân sách nhà nước lúc này hầu như trống rỗng. Nhà nước cách mạng lại chưa kiểm soát được Ngân hàng Đông Dương.
- Thêm vào đó, quân Tưởng tung ra trên thị trường các loại tiền đã mất giá trị, càng làm cho nền tài chính nước ta thêm rối loạn.
- Chế độ thực dân, phong kiến để lại những hậu quả rất nặng nề về mặt văn hóa : hơn 90% số dân không biết chữ, các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút... tràn lan.
=> Nước Việt Nam đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 và tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 chứng tỏ
A. Dân tộc và dân chủ là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng.
B. Giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng.
C. Giành và giữ chính quyền chỉ là sự nghiệp của giai cấp vô sản.
D. Giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền còn khó hơn.
Đáp án D
Sau cách mạng tháng Mười (1917) và Cách mạng tháng Tám (1945), nước Nga và Việt Nam đều bước vào công cuộc khôi phục, phát triển kinh tế vào bảo vệ độc dân tộc:
- Đối với nước Nga: Nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị không ổn định, các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở khắp mọi nơi. Nga đã phải thực hiện chính sách kinh tế mới bắt đầu từ năm 1921.
- Đồi với Việt Nam: rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” trước những khó khăn về nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, đặc biệt là ngoại xâm và nội phản. Trong khi đó chính quyền mới thành lập còn non trẻ, vừa bước ra khỏi cách mạng nên suy giảm về lực lượng. Trong năm đầu sau 1945 Đảng và Chính phủ đã phải thực hiện linh hoạt sách lược: khi hòa THDQ để đánh Pháp ở miền Nam, khi lại hòa với Pháp để đuổi THDQ về nước.
=> Như vậy, tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mưởi (1917) và Cách mạng tháng Tám (1945) chứng tỏ: giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền càng khó hơn.
Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 và tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 chứng tỏ
A. dân tộc và dân chủ là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng.
B. giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng.
C. giành và giữ chính quyền chỉ là sự nghiệp của giai cấp vô sản.
D. giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền còn khó hơn.
Đáp án: D
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải: Sau cách mạng tháng Mưởi (1917) và Cách mạng tháng Tám (1945), nước Nga và Việt Nam đều bước vào công cuộc khôi phục, phát triển kinh tế vào bảo vệ độc dân tộc:
- Đối với nước Nga: Nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị không ổn định, các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở khắp mọi nơi. Nga đã phải thực hiện chính sách kinh tế mới bắt đầu từ năm 1921.
- Đồi với Việt Nam: rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” trước những khó khăn về nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, đặc biệt là ngoại xâm và nội phản. Trong khi đó chính quyền mới thành lập còn non trẻ, vừa bước ra khỏi cách mạng nên suy giảm về lực lượng. Trong năm đầu sau 1945 Đảng và Chính phủ đã phải thực hiện linh hoạt sách lược: khi hòa THDQ để đánh Pháp ở miền Nam, khi lại hòa với Pháp để đuổi THDQ về nước.
=> Như vậy, tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mưởi (1917) và Cách mạng tháng Tám (1945) chứng tỏ: giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền càng khó hơn.
Tình hình tài chính nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 như thế nào?
A. Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng.
B. Nền tài chính quốc gia bước đầu được xây dựng.
C. Bị quân Trung Hoa Dân quốc thao túng, chi phối.
D. Lệ thuộc vào các ngân hàng của Nhật – Pháp.
Đáp án A
Tình hình tài chính nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 : Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng
Tình hình tài chính nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 như thế nào?
A. Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng.
B. Nền tài chính quốc gia bước đầu được xây dựng.
C. Bị quân Trung Hoa Dân quốc thao túng, chi phối.
D. Lệ thuộc vào các ngân hàng của Nhật – Pháp.