cho tam giac abc vuong tai a co ac=15cm, ab=20cm. tinh the tich cua hinh tao thanh khi quay tam giac nay 1 vong quanh canh ab
cho hinh tam giac ABC co AB = 20 cm, AC = 25cm. tren canh AB lay diem D cach A la 15cm; tren canh AC lay diem E cach A la 20cm. Noi D voi E duoc hinh tam giac ADE co dien tich la 45cm vuong. tinh dien tich tam giac ABC.
cho mot tam giac vuong abc vuong tai a co tong 2 canh goc vuong bang 50cm va canh goc vuong nay bang 2/3 canh goc vuong kia.
a) Tinh dien tich tam giac vuong ABC.
b) Tu trung diem I cua canh BC ve duong thang song song voi vanh AB cat AC o K . Tinh dien tich tam giac vuong ABC.
cho hinh tam giac abc vuong tai a canh ab 20cm canh ac 15cm hoi canh bc cm
thua ruong hinh tam giac vuong ABC vuong goc tai A AB dai 40m canh AC dai 60m nay nguoi ta cat ra 1 manh hinh thang vuong AMNC co day lon la canh AC cua thua ruong va chieu cao 10m de gieo ma tinh dien tich con lai
cho hinh tam giac abc vuong tai a co chu vi 72cm.do dai canh ab bang 3phan 4 do dai canh ab do dai canh ac bang 4phan5 do dai canh bc tinh dien tich hinh tam giac abc
Cho hinh tam giac abc co hai canh goc vuong ab=15cm, bc=2dm. Tinh dien tich tam giac vuong abc
cho tam giac ABC co goc A vuong canh AB = 40m canh AC = 30m canh BC = 50m tren canh AC lay diem F tren canh AB lay diem E sao cho hinh thang EFCB co chieu cao la 12m tinh dien tich cua tam giac AEF va dien tich hinh thang EFCB ?
Cho tam giac ABC vuong tai A, canh AB =12cm, canh BC =20cm . Tinh dien tich tam giac ABC.
Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{BAC}=90^o\right)\) có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (theo định lí Py-ta-go)
\(\Rightarrow20^2=12^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AC^2=256\Rightarrow AC=16\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=AB.AC=12.16=192\left(cm^2\right)\)
cho tam giac ABC vuong tai A co AB=9cm BC=15cm tren tia doi cua tia AB lay diem D sao cho A la trung diem cua doan thang AB
a, tinh do dai canh AC va ss cac goc cua tam giac ABC
b, cm tam giac BCD can
c, goi E la trung diem cua canh CD ,BE cat AC o I .cm DI ik qua trung diem cua canh BC
(ve hinh )
a: AC=12cm
Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên góc C<góc B<góc A
b: Xét ΔBCD có
CA là đường cao
CA là đường trung tuyến
Do đó: ΔCBD cân tại C
c: Xét ΔCBD có
CA,BE là đường trung tuyến
CA cắt BE tại I
Do đó: DI đi qua trung điểm của BC