Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoang Dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 15:07

Giống nhau:
- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX. Xuất phát từ lòng yêu nước để đi tìm con đường giải phóng cho dân tộc. 
- Chủ trương cứu nước của các cụ vừa giống nhau vừa thống nhất với nhau ở khái niệm “ Dân nước và nước dân”. 

- Ý nghĩa: tạo đà cho những cuộc vận động cách mạng mới 
- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Tuy nhiên cả hai xu hướng cách mạng này đều chưa xây dựng được những cơ sở vững chắc cho xã hội. Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại. 
- Đều có kẻ thù là thực dân Pháp 
Khác nhau:
*Phan Bội Châu:
- Nhiệm vụ: Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du.. 
- Chủ trương:vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật bản), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến. 
- Con đường cứu nước của Phan Bội Châu là: "Cứu nước để cứu dân" 
*Phan Chu Trinh
- Nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “ Khai thông dân trí, mở mang dân quyền”( Lập Hội buôn, mở trường Đông kinh nghĩa thục..) 
- Chủ trương:gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trươngư cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Vạch trần chế đđộ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị thuộc địa. 
- Con đường cứu nước của Phan Châu Trinh là: "Cứu dân để cứu nước" 

Nguyễn Thị Minh Nhã
10 tháng 5 2019 lúc 13:25
So sánh con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

*Giống nhau:

– Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân để tìm con đường giải phóng cho dân tộc.

– Đi theo hệ tư tưởng mới: khuynh hướng dân chủ tư sản.

– Được sự ủng hộ nhiệt tình của quần chúng nhân dân.

– Đều thất bại do sự hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng.

– Hoạt động ở cả trong và ngoài nước.

*Khác nhau:

Phan Bội Châu

Phan Châu Trinh

Nhiệm vụ

Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến

Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “Khai thông dân trí, mở mang dân quyền”

Xu hướng

Bạo động vũ trang

Cải cách

Con đường cứu nước

"cứu nước để cứu dân"

"cứu dân để cứu nước"

Hoạt động tiêu biểu

Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông Du..

Lập hội buôn, mở trường Đông Kinh Nghĩa Thục..

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 22:02

Tham khảo

* Bối cảnh thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước:

- Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước đế quốc đẩy mạnh xâm chiếm thị trường, thuộc địa.

- Đất nước bị mất độc lập, chủ quyền, nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt ra cấp thiết.

- Sự bế tắc, khủng hoảng về đường lối cứu nước đặt ra yêu cầu phải tìm ra con đường cứu nước mới.

- Nhiều yếu tố của văn minh phương Tây đã được du nhập vào Việt Nam => ánh sáng văn minh phương Tây đã thôi thúc Nguyễn Tất Thanh sang đây để “xem các nước làm như thế nào sau đó trở về giúp đồng bào” và tìm hiểu “điều gì ẩn náu sau những chữ Tự do - Bình đẳng - Bác ái”.

* Điểm khác biệt trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các nhà yêu nước tiền bối:

- Khác biệt về hướng đi:

+ Các nhà yêu nước tiền bối: Hướng sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc).

+ Nguyễn Ái Quốc: Hướng sang phương Tây (các nước đế quốc hùng mạnh của thời đại, trong đó có nước Pháp)

Khác biệt về mục đích:

+ Các nhà yêu nước tiền bối: cầu viện, nương nhờ, vận dụng mô hình học tập vào Việt Nam để giành độc lập dân tộc.

+ Nguyễn Ái Quốc: tìm hiểu cách thức, phương pháp để giải phóng dân tộc.

- Cách thức tiếp cận chân lý:

+ Các nhà yêu nước tiền bối: Tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản gián tiếp qua tân thư, tân báo, tân văn; không tiến hành khảo sát trên diện rộng để có cái nhìn phổ quát.

+ Nguyễn Ái Quốc: Tiến hành khảo sát trên diện rộng (đi qua nhiều nước, nhiều châu lục, trong đó Nguyễn Tất Thành đã dừng chân khá lâu ở Anh, Pháp, Mĩ); trải qua quá trình lao động thực tiễn.

Nguyễn Thị Hiền
Xem chi tiết
Trần Bình Minh
3 tháng 3 2016 lúc 15:49

* So sánh con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các vị tiền bối:

-          Giống nhau:

Đều có tư tưởng hướng ra nước ngoài để tìm cách cứu nước, giành độc lập dân tộc.

-          Khác nhau:

+ Phan Bội Châu chủ trương cầu việ Nhật Bản để đánh Pháp giành độc lập dân tộc.

+ Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để đem đến sự giàu mạnh cho dân tộc.

+ Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài, đến chính nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình để tìm đường cứu nước mới.

* Điểm mới trong con đường cứu nước của Người:

- Xác định rõ không thể trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để giành độc lập; điều cần thiết là phải dựa vào chính mình.

- Người quyết ra nước ngoài, cụ thể là sang phương Tây, trung tâm của nền văn minh thế giới lúc bấy giờ và cũng là quê hương của các cuộc cách mạng lớn trong lịch sử để tìm hiểu, khảo sát xem họ làm như thế nào sau đó sẽ về giúp đồng bào mình.

Minhh Minhh
6 tháng 5 2017 lúc 23:40

mmmmmmmmmmm

Ánh Ngọc
6 tháng 5 2019 lúc 20:15

So sánh

- Giống nhau :

+ Đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước để tìm con đường cứu nước giải phóng dân tộc

+ Muốn học tập kinh nghiệm ở nước ngoài để về giải phóng dân tộc

+ Liên hệ cách mạng VN với cách mạng thế giới

- Khác nhau

+ Phan Bội Châu: thực hiện chủ trương bạo động, đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc. Xu hướng phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhiều khả năng thực hiện nhưng mắc phải sai lầm nghiêm trọng khi cầu cứu Nhật vì Nhật cũng là một nước đế quốc

+ Phan Châu Trinh: thực hiện cải cách, dựa vào thực dân Pháp để lật đổ vua quan phong kiến. Xu hướng khó thực hiện vì trái với đường lối của thực dân Pháp. Mặt khác, xu hướng bắt tay với thực dân Pháp làm ảnh hưởng đến tư tưởng cứu nước của nhân dân ta

+ Nguyễn Tất Thành: thực hiện đường lối ra nước ngoài - cụ thể là các nước phương tây, tìm con đường cứu nước mới, phù hợp để giải phóng dân tộc. Xu hướng thực hiện phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhiều khả năng thực hiện, xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

- Điểm mới:

+ Không phụ thuộc quá nhiều vào các nước khác

+ Ra phương tây nhằm tiếp thu các kinh nghiệm, tinh hoa từ các cuộc cách mạng lớn để xác định rõ ràng con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 8 2017 lúc 7:57

Đáp án D

* Bảng so sánh con đường của Phan Bội Châu và Phân Châu Trinh

Đáp án

Phan Bội Châu

Phan Châu Trinh

A, B

 

ü

C

ü

 

D

Cả hai đều tiêu biểu cho phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 2 2018 lúc 9:35

Đáp án D

* Bảng so sánh con đường của Phan Bội Châu và Phân Châu Trinh

Đáp án

Phan Bội Châu

Phan Châu Trinh

A, B

 

ü

C

ü

 

D

Cả hai đều tiêu biểu cho phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
31 tháng 1 2019 lúc 4:22

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 5 2017 lúc 14:32

Đáp án: D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 5 2018 lúc 15:55

Chọn B

HuynhNV
Xem chi tiết
Nguyễn Hùng Anh
5 tháng 5 2022 lúc 5:17

Điểm khác biệt:

+ Phan Bội Châu chủ trương cầu việ Nhật Bản để đánh Pháp giành độc lập dân tộc.

+ Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để đem đến sự giàu mạnh cho dân tộc.

+ Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài, đến chính nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình để tìm đường cứu nước mới.

Nguyễn Thi Bích
Xem chi tiết
Ntt Hồng
7 tháng 3 2016 lúc 15:57

* Giống nhau: 

- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX. 

- Chủ trương cứu nước của các cụ vừa giống nhau vừa thống nhất với nhau ở khái niệm “ Dân nước và nước dân”. 

* Khác nhau: 

- Phan Bội Châu: Chủ trương vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật bản), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến. 

- Phan Châu Trinh: gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trươngư cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Vạch trần chế đđộ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị thuộc địa. 

Kết luận: Phong trào dân tộc- dân chủ của tầng lớp sỹ phu Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều không thành công nhưng đã tạo đà cho những cuộc vận đđông cách mạng mới.

qwerty
7 tháng 3 2016 lúc 16:03

GIỐNG: 
- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX. 
- Chủ trương cứu nước của các cụ vừa giống nhau vừa thống nhất với nhau ở khái niệm “ Dân nước và nước dân”. 
-kết quả : đều ko thành công 
-ý nghĩa : tạo đà cho những cuộc vận động cách mạng mới 
- kẻ thù : thực dân Pháp 
KHÁC: 
*PBC: 
-Nhiệm vụ :Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du.. 
-Chủ trương:vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật bản), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến. 
- Con đường cứu nước của Phan Bội Châu là: "cứu nước để cứu dân" 
*PCC: 
-nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “ Khai thông dân trí, mở mang dân quyền”( Lập Hội buôn, mở trường Đông kinh nghĩa thục..) 
-chủ trương:gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trươngư cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Vạch trần chế đđộ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị thuộc địa. 
- con đường cứu nước của Phan Châu Trinh là: "cứu dân để cứu nước" 

Trần Lam Sơn
7 tháng 3 2016 lúc 16:09

Điểm giống nhau và khác nhau trong hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

* Điểm giống nhau:

- Đều xuất phát từ tinh thần yêu nước, có chung mục đích làm cách mạng để cứu nước, cứu dân. Cả hai ông đều thống nhất khái niệm "cứu nước" với "cứu dân"; gắn cứu nước với Duy Tân làm cho đất nước phát triển , gắn việc đuổi Pháp với cải cách xã hội.

- Là những tri thức phong kiến ưu tú mong muốn giành độc lập cho dân tộc.

- Cả hai ông đều chủ trương cầu ngoại viện để giành độc lập (Phan Bội Châu dựa vào Nhật, Phan Châu Trinh dựa vào Pháp).

- Đều đi ra nước ngoài học hỏi kinh nghiệm cách mạng của các nước và về làm cách mạng ở Việt nam.

- Cả hai đều ảnh hưởng tư tưởng từ bên ngoài tác động vào, chủ trương cứu nước theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản.

- Kết quả cuối cùng: cả hai khuynh hướng đều thất bại nhưng lại tạo điều kiện cho khuynh hướng cứu nước mới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

* Điểm khác nhau:

- Phan Bội Châu:

Dùng phương pháp bạo động, cứu nước rồi cứu dân (chủ trương giải phóng dân tộc để tiến hành cải cách dân chủ), chủ trương vận động quần chúng và tranh thủ sự giúp đỡ của bên ngoài trước hết là Nhật để tiến hành bạo động chống Pháp, xây dựng một chế độ chính trị mới ở Việt Nam. Ông nhấn mạnh vấn đề giải phóng dân tộc, cho đó là điều kiện để tiến hành cải cách dân chủ.

- Phan Châu Trinh:

Dùng phương pháp ôn hòa, cứu dân rồi cứu nước, ông nhấn mạnh vấn đề cải cách dân chủ, cho đó là điều kiện để giải phóng dân tộc (cải cách dân chủ để tiến hành đến giải phóng dân tộc), cứu nước bằng việc nâng cao dân trí, dân quyền; chủ trương bất bạo động, vận động thức tỉnh dân chúng, tuyên truyền tư tưởng dân quyền, cổ động lòng yêu nước thông qua các mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục).