Nhân giống thuần chủng thường được ứng dụng trong các trường hợp nào???
1. Nhân giống thuần chủng thường được ứng dụng trong các trường hợp nào ?
2. Muốn nhân giống thuần chủng đạt kết quả cao người chăn nuôi phải làm gì ?
3. So sánh nhân giống thuần chủng và lai giống
4. Tại sao phép lai kinh tế 3 giống không dung f1 làm giống mà lại gây thành tiến hành trước?
5. Phạm vi của tiến hành lai kinh tế và gây thành ?
Nêu mục đích của nhân giống thuần chủng. Phương pháp nhân giống thuần chủng thường áp dụng đối với đối tượng vật nuôi nào?
* Mục đích của nhân giống thuần chủng:
- Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm.
- Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội.
- Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với giống mới gây thành.
* Phương pháp nhân giống thuần chủng thường áp dụng đối với đối tượng vật nuôi nội
Những cơ sở giống nào thường sử dụng phương pháp nhân giống thuần chủng?
Những cơ sở giống thường sử dụng phương pháp nhân giống thuần chủng là:
- Giống mới nhập về, giống gây thành có số lượng ít.
- Giống địa phương có năng suất thấp thường bị suy giảm về số lượng và có nguy cơ tuyệt chủng.
Trong các phép nhân giống sau, phép nhân giống nào là nhân giống thuần chủng ?
A. Lợn Đại bạch X Lơn ỉ
B. Lợn Móng cái X Móng cái.
C. Lợn Đại bạch X Lanđrat.
D. Lợn Đại bạch X Móng cái.
Đáp án: B. Lợn Móng cái X Móng cái.
Giải thích: Trong các phép nhân giống, phép nhân giống nhân giống thuần chủng là: Lợn Móng cái X Móng cái
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Số lượng.B.Con người.C.Con giống.D.Mục đích.trong trường hợp nào nhân tố di truyền không tồn tại thành cặp trong trường hợp nào không tạo ra di truyền thuần chủng
Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như
(1) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn
(2) Tạo dòng thuần chủng có các kiểu gen khác nhau
(3) Lai các dòng thuần chủng với nhau
(4) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn
Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện quy trình
A. (1) → (2)→(3) →(4)
B. (4) → (1) → (2) → (3)
C. (2) → (3) → (1) → (4)
D. (2) → (3) → (4) → (1)
Đáp án : C
Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo qui trình : (2) → (3) → (1)→ (4)
Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống thuần chủng ở thực vật?
A. Phối hợp hai hoặc nhiều phôi tạo thành thể khảm.
B. Nuôi cấy hạt phấn, lưỡng bội hóa và tạo cây hoàn chỉnh.
C. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi.
D. Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài khác xa nhau trong thang phân loại.
Đáp án B
Kỹ thuật ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống thuần chủng ở thực vật: Nuôi cấy hạt phấn, lưỡng bội hóa và tạo cây hoàn chỉnh.
Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống thuần chủng ở thực vật?
A. Phối hợp hai hoặc nhiều phôi tạo thành thể khảm
B. Nuôi cấy hạt phấn, lưỡng bội hóa và tạo cây hoàn chỉnh
C. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi
D. Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài khác xa nhau trong thang phân loại.
Đáp án B
Kỹ thuật ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống thuần chủng ở thực vật: Nuôi cấy hạt phấn, lưỡng bội hóa và tạo cây hoàn chỉnh